tailieunhanh - Bài giảng Chính sách thương mại Việt Nam (phần lý thuyết)

Bài giảng Chính sách thương mại Việt Nam (phần lý thuyết) giới thiệu tới người học các kiến thức: Tổng quan về chính sách thương mại, chính sách thương mại Việt Nam, chính sách nhập khẩu (vai trò của nhập khẩu, nguyên tắc và chính sách NK, các công cụ quản lý, điều hành NK). . | Chính sách thương mại Việt Nam. Lý thuyết. Tổng quan về chính sách thương mại. I. Khái niệm, mục tiêu: 1. Khái niệm: Chính sách thương mại là một hệ thống các nguyên tắc, biện pháp kinh tế, hành chính và pháp luật liên quan đến hoạt động thương mại mà nhà nước áp dụng để thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của một nước trong từng thời kỳ nhất định. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ: - bảo vệ sản xuất trong nước, - chống lại sự cạnh tranh từ bên ngoài, - tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển và bành trướng ra bên ngoài. II. Các phương pháp xây dựng chính sách thương mại. 1. Phương pháp tự định. Nhà nước tự mình quyết định các chính sách thương mại khác nhau, với các mức độ khác nhau trong quan hệ thương mại với nước ngoài. 2. Phương pháp thương lượng. Nhà nước thực hiện thương lượng với các bên tham gia quan hệ thương mại để thoả thuận, lựa chọn các chính sách và mức độ áp dụng chúng trong quan hệ thương mại giữa các nước với nhau. Phương pháp này được thực hiện dưới hình thức ký kết những điều ước hiệp định mậu dịch tự do song phương và đa phương. III. Các loại hình chính sách thương mại. 1. Mức độ can thiệp của chính phủ. - Chính sách tự do hoá thương mại. - Chính sách bảo hộ mậu dịch. 2. Mức độ tiếp cận của nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới. - Chính sách hướng nội (Inward Oriented Trade Policies) . - Chính sách hướng ngoại (Outward Oriented Trade Policies) . Chính sách tự do hoá thương mại. Khái niệm: Chính sách mậu dịch tự do có nghĩa là nhà nước không can thiệp trực tiếp vào quá trình điều tiết hoạt động thương mại quốc tế mà mở cửa hoàn toàn thị trường nội địa để cho hàng hóa và tư bản được tự do lưu thông giữa trong và ngoài nước, tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển trên cơ sở quy luật tự do cạnh tranh. Chính sách tự do hoá thương mại. b. Đặc điểm chủ yếu. Nhà nước hạn chế sử dụng các công cụ để điều tiết xuất khẩu và nhập khẩu. Quá trình nhập khẩu và xuất khẩu được tiến hành một cách tự do. Quy . | Chính sách thương mại Việt Nam. Lý thuyết. Tổng quan về chính sách thương mại. I. Khái niệm, mục tiêu: 1. Khái niệm: Chính sách thương mại là một hệ thống các nguyên tắc, biện pháp kinh tế, hành chính và pháp luật liên quan đến hoạt động thương mại mà nhà nước áp dụng để thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của một nước trong từng thời kỳ nhất định. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ: - bảo vệ sản xuất trong nước, - chống lại sự cạnh tranh từ bên ngoài, - tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển và bành trướng ra bên ngoài. II. Các phương pháp xây dựng chính sách thương mại. 1. Phương pháp tự định. Nhà nước tự mình quyết định các chính sách thương mại khác nhau, với các mức độ khác nhau trong quan hệ thương mại với nước ngoài. 2. Phương pháp thương lượng. Nhà nước thực hiện thương lượng với các bên tham gia quan hệ thương mại để thoả thuận, lựa chọn các chính sách và mức độ áp dụng chúng trong quan hệ thương mại giữa các nước với nhau. Phương pháp này được thực .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN