tailieunhanh - Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh: Chương 3 - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân

  Bài giảng "Giao tiếp trong kinh doanh - Chương 3: Kỹ năng nghe hiểu" cung cấp cho người học các kiến thức: Nghe và nghe hiểu có hiệu quả, tầm quan trọng của việc nghe hiểu, những rào cản đối với việc nghe hiểu có hiệu quả, các phương pháp nghe hiểu có hiệu quả, thực hành việc nghe hiểu có hiệu quả. . | Chương 3 KỸ NĂNG NGHE HIỂU Thị Hồng Vân Nội dung nghiên cứu: Nghe và nghe hiểu có hiệu quả. Tầm quan trọng của việc nghe hiểu. Những rào cản đối với việc nghe hiểu có hiệu quả. Các phương pháp nghe hiểu có hiệu quả. Thực hành việc nghe hiểu có hiệu quả. 1. Nghe và nghe hiểu có hiệu quả. Nghe, theo nghĩa đen, là nhận được tiếng bằng tai, là sự cảm nhận được bằng tai ý người nói. ( Lân, Từ điển từ và ngữ Việt Nam, tr. 1249). 1. Nghe và nghe hiểu có hiệu quả (tt) Nghe là một bộ phận quan trọng của quá trình giao tiếp. Như đã trình bày ở chương 1, giao tiếp là quá trình trao đổi thông tin/truyền thông giữa các chủ thể giao tiếp (người gửi và người nhận thông tin). Quá trình truyền thông luôn là quá trình tương hỗ hai chiều và tuần hoàn. Giao tiếp bằng ngôn ngữ (nói) chỉ có thể thực hiện khi người nói phải có kẻ nghe. Các mức độ nghe: Không nghe Nghe giả vờ Nghe có chọn lọc Nghe chăm chú/ lắng nghe Nghe hiểu có hiệu quả/ nghe thấu cảm. Nghe hiểu có hiệu quả/ nghe thấu cảm Trên cả cấp độ nghe chăm chú/lắng nghe, người nghe thấu cảm không chỉ chú ý nghe mà còn tự đặt mình vào vị trí, tình cảm của người khác để hiểu được họ có cảm nghĩ như thế nào. Khi nghe thấu cảm bạn sẽ đi sâu vào ý kiến của người khác, qua đó bạn phát hiện, bạn nhìn cuộc đời theo cách nhìn của người khác, bạn hiểu được tâm tư, tình cảm của họ. Nghe thấu cảm cũng có nghĩa là suy nghĩ theo luồng suy nghĩ của người truyền tin, để có thể đưa ra thông tin phản hồi một cách kịp thời, chính xác. Nghe hiểu có hiệu quả/ nghe thấu cảm (tt) Nghe thấu cảm là nghe một cách chủ động, có phân tích, đánh giá, phê phán, phản biện. Nghe thấu cảm là sự hiểu biết đầy đủ, sâu sắc của người nghe về người truyền tin, cũng như thông tin được truyền, để có thể ứng xử thích hợp, mang lại hiệu quả cao cho bản thân và xã hội. Nghe hiểu có hiệu quả/ nghe thấu cảm (tt) Trong nghe thấu cảm, chúng ta không những nghe bằng tai, mà quan trọng hơn là nghe bằng mắt, nghe bằng cả trái tim, khối óc của mình. | Chương 3 KỸ NĂNG NGHE HIỂU Thị Hồng Vân Nội dung nghiên cứu: Nghe và nghe hiểu có hiệu quả. Tầm quan trọng của việc nghe hiểu. Những rào cản đối với việc nghe hiểu có hiệu quả. Các phương pháp nghe hiểu có hiệu quả. Thực hành việc nghe hiểu có hiệu quả. 1. Nghe và nghe hiểu có hiệu quả. Nghe, theo nghĩa đen, là nhận được tiếng bằng tai, là sự cảm nhận được bằng tai ý người nói. ( Lân, Từ điển từ và ngữ Việt Nam, tr. 1249). 1. Nghe và nghe hiểu có hiệu quả (tt) Nghe là một bộ phận quan trọng của quá trình giao tiếp. Như đã trình bày ở chương 1, giao tiếp là quá trình trao đổi thông tin/truyền thông giữa các chủ thể giao tiếp (người gửi và người nhận thông tin). Quá trình truyền thông luôn là quá trình tương hỗ hai chiều và tuần hoàn. Giao tiếp bằng ngôn ngữ (nói) chỉ có thể thực hiện khi người nói phải có kẻ nghe. Các mức độ nghe: Không nghe Nghe giả vờ Nghe có chọn lọc Nghe chăm chú/ lắng nghe Nghe hiểu có hiệu quả/ nghe thấu cảm. Nghe hiểu có hiệu quả/ nghe

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.