tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Quan Minh Quốc Bình
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Giới thiệu và tổng quan kinh tế vĩ mô" giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Kinh tế học là gì, ba vấn đề cơ bản mà nền kinh tế phải giải quyết, những vấn đề của kinh tế vĩ mô, mục tiêu kinh tế vĩ mô, các công cụ ổn định kinh tế vĩ mô. nội dung chi tiết. | VĨ MÔ KINH TẾ HỌC 1 Giới Thiệu và Tổng Quan Kinh Tế Vĩ Mô Các nội dung chính của chương: Kinh Tế Học Là Gì? Ba Vấn Đề Cơ Bản Mà Nền Kinh Tế Phải Giải Quyết? Những vấn đề của Kinh Tế Vĩ Mô? Mục tiêu kinh tế Vĩ Mô? Các công cụ ổn định Kinh Tế Vĩ Mô? Tóm Tắt, tổng kết 2 2 3 1. Kinh Tế Học là gì? Kinh Tế Học (Economics) là gì? Xuất phát điểm của kinh tế học: quy luật khan hiếm. Quy luật khan hiếm (scarcity): mâu thuẫn giữa nhu cầu vô hạn và nguồn lực hữu hạn trong xã hội. Hệ quả: con người phải lựa chọn hay đánh đổi (trade-off) về phương diện nhu cầu và phân bổ nguồn lực. 4 Kinh Tế Học (Economics) Kinh Tế Học (Economics) Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức phân bổ và sử dụng nguồn lực khan hiếm để đáp ứng nhu cầu vô hạn của con người. 5 Kinh Tế Vi Mô & Kinh Tế Vĩ Mô Kinh Tế Vi Mô (Microeconomics) Kinh tế vi mô nghiên cứu về việc các hộ gia đình, các doanh nghiệp riêng lẻ đưa ra các . | VĨ MÔ KINH TẾ HỌC 1 Giới Thiệu và Tổng Quan Kinh Tế Vĩ Mô Các nội dung chính của chương: Kinh Tế Học Là Gì? Ba Vấn Đề Cơ Bản Mà Nền Kinh Tế Phải Giải Quyết? Những vấn đề của Kinh Tế Vĩ Mô? Mục tiêu kinh tế Vĩ Mô? Các công cụ ổn định Kinh Tế Vĩ Mô? Tóm Tắt, tổng kết 2 2 3 1. Kinh Tế Học là gì? Kinh Tế Học (Economics) là gì? Xuất phát điểm của kinh tế học: quy luật khan hiếm. Quy luật khan hiếm (scarcity): mâu thuẫn giữa nhu cầu vô hạn và nguồn lực hữu hạn trong xã hội. Hệ quả: con người phải lựa chọn hay đánh đổi (trade-off) về phương diện nhu cầu và phân bổ nguồn lực. 4 Kinh Tế Học (Economics) Kinh Tế Học (Economics) Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức phân bổ và sử dụng nguồn lực khan hiếm để đáp ứng nhu cầu vô hạn của con người. 5 Kinh Tế Vi Mô & Kinh Tế Vĩ Mô Kinh Tế Vi Mô (Microeconomics) Kinh tế vi mô nghiên cứu về việc các hộ gia đình, các doanh nghiệp riêng lẻ đưa ra các quyết định trên các thị trường cụ thể. Kinh Tế Vĩ Mô (Macroeconomics) Kinh tế vĩ mô là bộ môn nghiên cứu nền kinh tế với tư cách là một tổng thể. Bao gồm: lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế. Mối liên hệ giữa Kinh Tế Vi Mô và Kinh Tế Vĩ Mô: gắn kết và bổ sung cho nhau. 6 Kinh Tế Vi Mô & Kinh Tế Vĩ Mô Kinh Tế Vi Mô hay Kinh Tế Vĩ Mô? Liệu khi tăng chi tiêu của chính phủ có làm giảm tỉ lệ thất nghiệp? Thế độc quyền của Microsoft có ảnh hưởng đến người tiêu dùng không? Các nhà hoạch định chính sách có nên nhằm mục tiêu chống lạm phát không? Có hiện tượng loạn giá xe Honda tại Việt Nam? 7 Kinh Tế Học Thực Chứng & Kinh Tế Học Chuẩn Tắc Kinh Tế Học Thực Chứng (Positive Economics) mô tả và giải thích các hiện tượng kinh tế một cách khách quan và khoa học. Ví dụ: nội tệ tăng giá sẽ ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu Kinh Tế Học Chuẩn Tắc (Normative Economics) đưa ra những chỉ dẫn, những quan điểm cá nhân về cách giải quyết các vấn đề
đang nạp các trang xem trước