tailieunhanh - Đề thi thử Đại học môn Vật lý lần 4 năm 2012 đề 25 - THPT Chuyên - Mã đề 210 (Kèm theo đáp án)

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập môn Vật lý đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài Vật lý chưa từng gặp, hãy tham khảo đề thi thử Đại học môn Vật lý lần 4 năm 2012 đề 25 của trường THPT Chuyên mã đề 210 kèm theo đáp án. | 25 ĐỀ THI THỬ ĐH 2012 TỪ CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐÁP ÁN CHI TIẾT. ĐỀ SỐ 25 Câu 5. Khi nói về giao thoa ánh sáng tìm phát biểu sai. A. Trong miền giao thoa những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau. SỠ GD ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT CHUYÊN ------000----- ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN IV - NĂM Học 2012 MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài 90 phút Mã đề 210 Câu 1. Lò xo nhẹ có độ cứng k một đầu treo vào điểm cố định đầu còn lại gắn với quả nặng có khối lượng m. Người ta kích thích cho quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng của nó với chu kì T. Xét trong một chu kì dao động thì thời gian độ lớn gia tốc của quả nặng nhỏ hơn gia tốc rơi tự do g tại nơi treo con lắc là T 3. Biên độ dao động A của quả nặng tính theo độ dãn Ab của lò xo khi quả nặng ở vị trí cân bằng là A. x w . B. x 3a . C. At 2 . D. 2A . B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp. C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trong khẳng định ánh sáng có tính chất sóng. D. Trong miền giao thoa những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới không gặp nhau. Câu 6. Một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L 25gH có điện trở không đáng kể và một tụ xoay có điện dung điều chỉnh được. Để máy thu bắt được sóng ngắn trong phạm vi từ 16m đến 50m thì điện dung phải có giá trị trong khoảng A. C 3 12 123 pF . B. C 4 15 74 2 pF . C. C 2 88 28 1 pF . D. C 2 51 45 6 pF . Câu 2. Gọi tốc độ quay của từ trường là ro tốc độ quay của rôto động cơ điện là roo. Kết luận nào sau đây đúng A. ro roo. B. ro roo. C. ro roo. D. ro roo. Câu 3. Trong các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng của hai hạt nhân X1 và X2 tạo thành hạt nhân Y và một hạt nơtron bay ra. Nếu năng lượng liên kết của hạt nhân X1 X2 và Y lần lượt là a b và c thì năng lượng được giải phóng trong phản ứng đó là A. a b c. B. a b-c. C. c-b-a. D. c-b a. Câu 4. Cho đoạn mạch RLC giữa hai đầu của một đoạn mạch .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN