tailieunhanh - BÀI 6: CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐiỆN GIẬT
Nguyên nhân chính làm chết người vì điện giật là do hiện tượng kích thích chứ không phải do bị chấn thương. Một người làm nghề điện đều phải biết cách cấp cứu người bị điện giật. Nhiều cuộc thí nghiệm và thực tế chứng minh rằng từ lúc bị điện giật đến 1 phút nạn nhân được cứu chữa ngay thì 90% trường hợp cứu sống được; để 6 phút sau mới cấp cứu chỉ có thể cứu sống được 10%; nếu để từ 10 phút trở đi thì rất ít trường hợp được cứu sống | KHÁI QUÁT CHUNG QUY TRÌNH CẤP CỨU TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐiỆN CÁC PHƯƠNG PHÁP CẤP CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP HÔ HẤP KẾT LUẬN 1. KHÁI QUÁT CHUNG Nguyên nhân chính làm chết người vì điện giật là do hiện tượng kích thích chứ không phải do bị chấn thương. Một người làm nghề điện đều phải biết cách cấp cứu người bị điện giật. Nhiều cuộc thí nghiệm và thực tế chứng minh rằng từ lúc bị điện giật đến 1 phút nạn nhân được cứu chữa ngay thì 90% trường hợp cứu sống được; để 6 phút sau mới cấp cứu chỉ có thể cứu sống được 10%; nếu để từ 10 phút trở đi thì rất ít trường hợp được cứu sống. Khi thấy người bị tai nạn điện, mọi công dân phải có trách nhiệm tìm mọi biện pháp để cứu người bị nạn. Để cứu người có kết quả phải hành động nhanh chóng kịp thời và có phương pháp. 2. QUY TRÌNH CẤP CỨU Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện Sơ cứu Hô hấp 3. TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN . TRƯỜNG HỢP CẮT ĐƯỢC MẠCH ĐIỆN Tốt nhất là tức khắc cắt điện bằng những thiết bị đóng cắt gần nhất như: Cầu dao, áp | KHÁI QUÁT CHUNG QUY TRÌNH CẤP CỨU TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐiỆN CÁC PHƯƠNG PHÁP CẤP CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP HÔ HẤP KẾT LUẬN 1. KHÁI QUÁT CHUNG Nguyên nhân chính làm chết người vì điện giật là do hiện tượng kích thích chứ không phải do bị chấn thương. Một người làm nghề điện đều phải biết cách cấp cứu người bị điện giật. Nhiều cuộc thí nghiệm và thực tế chứng minh rằng từ lúc bị điện giật đến 1 phút nạn nhân được cứu chữa ngay thì 90% trường hợp cứu sống được; để 6 phút sau mới cấp cứu chỉ có thể cứu sống được 10%; nếu để từ 10 phút trở đi thì rất ít trường hợp được cứu sống. Khi thấy người bị tai nạn điện, mọi công dân phải có trách nhiệm tìm mọi biện pháp để cứu người bị nạn. Để cứu người có kết quả phải hành động nhanh chóng kịp thời và có phương pháp. 2. QUY TRÌNH CẤP CỨU Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện Sơ cứu Hô hấp 3. TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN . TRƯỜNG HỢP CẮT ĐƯỢC MẠCH ĐIỆN Tốt nhất là tức khắc cắt điện bằng những thiết bị đóng cắt gần nhất như: Cầu dao, áp tô mát, công tắc điện, cầu chì, hoặc rút phích cắm Khi cắt điện cần phải chú ý: - Nếu mạch điện bị cắt sẽ mất ánh sáng thì phải chuẩn bị ngay nguồn ánh sáng khác để thay thế - Nếu người bị nạn ở trên cao thì phải có phương tiện hứng đỡ. - Nếu không có các thiết bị đóng cắt ở gần có thể dùng búa, rìu cán gỗ. để chặt dây điện. 3. TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN . TRƯỜNG HỢP KHÔNG CẮT ĐƯỢC MẠCH ĐIỆN Nếu ở mạch điện hạ áp: - Người đi cấp cứu phải có biện pháp an toàn cá nhân tốt như : Đứng trên bàn, ghế gỗ khô, đi dép hoặc ủng cao su, đeo găng cao su để dùng tay kéo nạn nhân tách ra khỏi mạch điện. - Nếu không có các phương tiện trên có thể dùng tay nắm áo, quần khô của nạn nhân để kéo ra, hoặc dùng gậy gỗ, tre khô gạt dây điện hoặc đẩy nạn nhân để tách ra khỏi mạch điện. Cũng có thể dùng kìm cách điện, búa, rìu có cán bằng gỗ để cắt đứt dây điện đang gây tai nạn. Tuyệt đối không được chạm trực tiếp vào nạn nhân khi không đủ biện pháp an toàn. 3. TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI .
đang nạp các trang xem trước