tailieunhanh - Để mẹ và bé gần gũi nhau hơn

2. Hẹn hò với bé Nghe có vẻ lạ tai nhưng nếu bạn biết cách tạo ra những buổi trò chuyện trong khung cảnh ngoài trời, mát mẻ sẽ cũng rất thú vị với bé. Bạn có thể cùng nắm tay bé đi dạo quanh hồ nước; ngồi ghế đá tết tóc cho bé hoặc đơn giản hơn là chơi trò đuổi bắt cùng bé trên thảm cỏ xanh. Những hoạt động vừa giúp bé tăng cường thể chất vừa giúp hai mẹ con sảng khoái tinh thần. . | Để mẹ và bé gần gũi nhau hơn 2. Hẹn hò với bé Nghe có vẻ lạ tai nhưng nếu bạn biết cách tạo ra những buổi trò chuyện trong khung cảnh ngoài trời mát mẻ sẽ cũng rất thú vị với bé. Bạn có thể cùng nắm tay bé đi dạo quanh hồ nước ngồi ghế đá tết tóc cho bé hoặc đơn giản hơn là chơi trò đuổi bắt cùng bé trên thảm cỏ xanh. Những hoạt động vừa giúp bé tăng cường thể chất vừa giúp hai mẹ con sảng khoái tinh thần. 3. Đặt nickname cho bé Các bé thường được cha mẹ đặt cho một cái tên ngộ nghĩnh để sử dụng trong nhà. Bé này là Chuột Gấu thì bé khác là Cún con Nhím. Những nickname đáng yêu sẽ gắn kết tình cảm mẹ con tự nhiên nhất bởi vì mỗi cái tên đều gắn với những điều thú vị bí mật. 4. Đặt cho bé những câu hỏi hài hước Nếu con có cánh thì con muốn bay đi đâu Sau này con có muốn làm ca sĩ nổi tiếng không . là những câu hỏi bông đùa vui vẻ mà các bé rất muốn nghe. Khiếu hài hước từ mẹ có thể truyền sang bé và khiến bé muốn gần gũi bạn hơn. 5. Cùng ăn với bé tối thiểu một bữa mỗi ngày Với những bà mẹ công sở thì bữa cùng ăn sáng với bé là nhiệm vụ nan giải. Bữa trưa bạn ăn bên ngoài nên không tính chỉ còn bữa tối là thời gian sum họp với gia đình. Đây cũng là cơ hội bạn được gần gũi và quan tâm đến bé. 6. Luôn lắng nghe bé Các bé đều coi cha mẹ quan trọng hơn bất kỳ điều gì. Nhiều bé thích bấm số gọi vào máy di động trong lúc bạn đang làm việc. Dù có tất bật đến mấy bạn cũng nên nhấn mạnh để bé hiểu rằng Mẹ luôn ở đây và sẵn lòng nghe con nói . 7. Lên lịch vui chơi cùng bé Bạn nên tham gia những hoạt động trong thời khóa biểu hàng ngày của bé chẳng hạn nếu bạn đã đề xuất quy định dành ra 15 phút mỗi chiều để chơi đá bóng cùng bé thì bạn nên thực hiện đều đặn. Thiếu kiến thức về chăm sóc giáo dục con hầu như không hiểu gì về tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ thiếu kiên nhẫn khi dạy con hay nổi nóng đánh mắng con mỗi khi không vừa ý. Gia trưởng áp đặt ý kiến của mình cho con không tôn trọng những ý kiến của con cái . Khi con hư thì quay sang đổ lỗi cho phụ nữ con hư tại mẹ thực tế

TỪ KHÓA LIÊN QUAN