tailieunhanh - Bài giảng Hóa học 9: Bài 21 - Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Thế nào là sự ăn mòn kim loại, những yếu tố ảnh hưởng, một số hình ảnh về sự ăn mòn là những nội dung chính của Bài 21 "Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn" thuộc bài giảng Hóa học 9. để nắm bắt thông tin chi tiết. | Bài 21 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN Các bạn có biết : Hàng năm trên thế giới mất đi khoảng 15% lượng gang, thép luyện được do kim loại bị ăn mòn ,và khoảng 25% lượng thép sản xuất ra được dùng để thay thế cho các thiết bị bằng sắt bị ăn mòn ;Cứ mỗi giây trên thế giới khoảng 2 tấn thép đã biến thành gỉ. Đó là do sự ăn mòn kim loại THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? Là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 1/ Không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi trường mà nó tiếp xúc 2/ Xảy ra nhanh hơn ở nhiệt độ cao Nguyên nhân Trong không khí có khí oxi. Trong nước mưa thường có chứa axít yếu do khí CO2 và một số khí khác bị hoà tan . Trong nuớc biển có hoà tan một số muối (NaCl, MgCl2, .) Những chất này đã tác dụng với kim loại hoặc hợp kim sắt tạo gỉ có màu nâu, xốp, giòn và làm cho đồ vật bằng sắt bị ăn mòn . Nguyên nhân Do H2O, O2(không khí) và các chất khác trong môi trường. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn - Các chất trong môi trường. - Nhiệt độ. Các biện pháp bảo vệ kim loại - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường. - Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn. Sơn Mạ kẽm Tráng men Bôi dầu mỡ Rửa sạch,lau khô Hợp kim nhôm Hợp kim Al - Zn Hợp kim Inox Một số dụng cụ, chi tiết máy móc không thể sơn hoặc tráng men, để bảo vệ kim loại. Với những đồ vật này người ta phải thực hiện những quy trình bảo vệ như thế nào? Với những đồ vật này, người ta thực hiện các thao tác: 1/ Phun nước nóng để tẩy vết bẩn có thể hòa tan trong nước 2/ Nhứng vào dung dịch kiềm để tẩy rửa những chất có tính axit 3/ Nhúng vào dung dịch axit để trung hòa kiềm, đồng thời tẩy rửa những vết bẩn có tính bazơ như oxit, hidroxit kim loại. Trong dung dịch axit có chất hãm để axit chỉ tẩy rửa vết bẩn mà không làm hại kim loại. 4/ Cho qua buồng phun nước sôi để tẩy rửa hết axit, chất bẩn còn bám trên bề mặt kim loại 5/ Nhúng vào mỡ sôi để bảo vệ kim loại MỘT SỐ HÌNH ẢNH Sơn chống ăn mòn kết cấu thép các công trình trên biển MỘT SỐ HÌNH ẢNH MỘT SỐ HÌNH ẢNH THE END ~~ | Bài 21 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN Các bạn có biết : Hàng năm trên thế giới mất đi khoảng 15% lượng gang, thép luyện được do kim loại bị ăn mòn ,và khoảng 25% lượng thép sản xuất ra được dùng để thay thế cho các thiết bị bằng sắt bị ăn mòn ;Cứ mỗi giây trên thế giới khoảng 2 tấn thép đã biến thành gỉ. Đó là do sự ăn mòn kim loại THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? Là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 1/ Không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi trường mà nó tiếp xúc 2/ Xảy ra nhanh hơn ở nhiệt độ cao Nguyên nhân Trong không khí có khí oxi. Trong nước mưa thường có chứa axít yếu do khí CO2 và một số khí khác bị hoà tan . Trong nuớc biển có hoà tan một số muối (NaCl, MgCl2, .) Những chất này đã tác dụng với kim loại hoặc hợp kim sắt tạo gỉ có màu nâu, xốp, giòn và làm cho đồ vật bằng sắt bị ăn mòn . Nguyên nhân Do H2O, O2(không khí) và các chất khác trong môi trường. Sự ăn mòn kim .
đang nạp các trang xem trước