tailieunhanh - Báo cáo " Một số biện pháp nhằm giảm hiện tượng stress đối với các chiến sỹ ở đơn vị cơ sở hiện nay"

Một số biện pháp nhằm giảm hiện tượng stress đối với các chiến sỹ ở đơn vị cơ sở hiện nay Trong bài viết này tác giả chỉ đề cập tới một số biện pháp nhằm giảm hiện tượng stress ở chiến sĩ, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả huấn luyện sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu của họ. Những biện pháp đó là: thường xuyên đổi mới phương pháp huấn luyện theo hướng kích thích tính tích tự nhận thức của người quân nhân, người cán bộ phải thường xuyên theo dõi diễn biến tâm lý. | MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM HIỆN TƯỢNG STRESS Đốl VỚI CÁC CHIẾN Sĩ Ở ĐƠN VỊ Cơ SỞ HIỆN NAY Đò Duy Môn Khoa Tâm lý học quân sự - Học viện Chính trị quân sự. Ngày nay khi mà bối cảnh quốc tế có những diễn biến ngày càng phức tạp thì quân đội đã đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với chiêh sĩ trong hoạt động huấn luyện sẵn sàng chiến đấu và chiên đấu. Trong tình hình đó người quân nhân phải chịu sức ép lớn về cường độ và sức lực tập luyện và điều này làm xuất hiện stress ở họ. Đối phó và khắc phục stress ở chiến sĩ thuộc đơn vị cơ sở ĐVCS là vấn đề cần thiết hiện nay. Trong bài viết này chúng tôi chỉ đề cập tới một số biện pháp nhằm giảm hiện tượng stress ở chiến sĩ góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả huấn luyện sẵn sàng chiến đấu và chiên đấu của họ. Trước hết cần nhận rõ về stress và ảnh hưởng của nó tới chất lượng huấn luyện rèn luyện quân sự của quân nhân. Stress là một hiện tượng phổ biến được nghiên cứu từ lâu từ nhiều góc độ như y học sinh học tâm lý học. Dưới góc độ tâm lý học stress là trạng thái căng thẳng về tâm lý xuất hiện ở con người trong hoạt động trong điều kiện khó khăn phức tạp của đời sống hàng ngày cũng như trong những điều kiện đặc biệt. Stress có tác hại không lường nhất là stress tiếu cực. Sự căng thẳng quá mức chịu đựng có thể làm cho cơ thể suy kiệt làm giảm khả năng miễn dịch giảm hứng thú hoạt động cơ thể kém thích ứng dễ gây ra các bệnh trầm cảm trong nhiều trường hợp có thể đẩy con người đến những hành động bột phát dẫn đến hậu quả khó lường. Đối với quân nhân stress tiếu cực tác động tới quá trình nhận thức cảm xúc tình cảm và quá trình ý chí của họ trong quá trình huấn luyện giáo dục ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện nhiệm vụ sẩn sàng chiến đấu và chiến đấu thậm chí có những chiến sĩ bi quan chán nản giảm sút ý chí chiến đấu không hoàn thành nhiệm vụ chức trách được giao. 28 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC Sô 5 110 5 - 2008 Xuất phát từ tác động tiêu cực của stress đối với hoạt động của con người nói chung và hoạt động quân sự nói riêng từ kết quả

TỪ KHÓA LIÊN QUAN