tailieunhanh - Sử dụng phương pháp “tự chọn lượng chất” trong Vật Lí. Tại sao không?

Hẳn các bạn đều biết đến ph-ơng pháp tự chọn l-ợng chất trong môn hóa học. Đây là ph-ơng pháp khá hay đ-ợc áp dụng cho các bài toán mà số liệu bài ra chỉ cho ở dạng t-ơng đối (ví dụ như tỉ khối, phần trăm.) Và ở trong vật lý, bạn có thấy rằng nó cũng có nhiều dạng bài mà số liệu chỉ cho ở dạng chung chung mà thôi không? | Nguyễn Thành Trung - A3K38- Trường THPT chuyên Phan Bội Châu- Nghệ An Sử dụng phương pháp tự chọn lượng chât trong Vật Lí. Tại sao không Hẳn các bạn đều biết đến phương pháp tự chọn lượng chất trong môn hóa học. Đây là phương pháp khá hay được áp dụng cho các bài toán mà số liệu bài ra chỉ cho ở dạng tương đối ví dụ như tỉ khối phần trăm. Và ở trong vật lý bạn có thấy rằng nó cũng có nhiều dạng bài mà số liệu chỉ cho ở dạng chung chung mà thôi không Dựa vào 2 manh mối trên cộng với việc một số dạng bài lý nếu ta làm theo đường lối thông thường sẽ rất phức tạp trong việc tính toán và biến đổi mà các bạn biết rồi đấy chỉ sai 1 li là đi 1 câu hơn nữa chúng ta bây giờ đang thi trắc nghiệm cần nhanh gọn và chính xác làm mình nảy ra ý tưởng mang tính đột phá trong việc giải một số dạng bài sau. Trước hết để sử dụng tài liệu một cách tối ưu mĩnh nghĩ các bạn nên đọc đề và làm đề bài trước đã sau đó mới xem lời giải của mình. Chỉ khi ấy các bạn mới thấy hết được sự khác biệt trong chọn lượng chất hay không chọn lượng chất nhé AA Mình xin mở đầu bằng bài toán của khối A_2010 Ví dụ 1 Ba điểm O A B cùng nằm trên một đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 40dB C. 26dB D. 17dB Các bạn hãy thử giải trước đi nhé. Các bạn đã làm xong chưa Các bạn thấy thế nào Mình đoán là một số bạn chưa gặp dạng này bao giờ sẽ rất là lúng túng. Mình ban đầu cũng vậy. Cũng chẳng biết bắt đầu từ đâu. Còn với các bạn đã làm dạng này rồi dạng này được lặp lại trong nhiều đề thi thử sau năm 2010 các bạn có cảm thấy khâu tính toán vẫn khá ư là phức tạp hay không Mình tin là có. Thật chẳng thú vị gì khi mà phải để ý đến tỉ lệ này tỉ lệ nọ. Loạn cả lên Nguyễn Thành Trung - A3K38- Trường THPT chuyên Phan Bội Châu- Nghệ An Vậy mình xin trình bày cách giải của mình để xem các bạn có cảm thấy nhanh hơn không nhé Lời giải Ta .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN