tailieunhanh - Báo cáo " Nghiên cứu xuyên văn hoá về đặc điểm quá trình xã hội hoá của học sinh Nga và học sinh Việt nam"

Nghiên cứu xuyên văn hoá về đặc điểm quá trình xã hội hoá của học sinh Nga và học sinh Việt nam Mục đích của nghiên cứu là so sánh đặc điểm của quá trình xã hội hoá (chủ yếu là hệ thống giá trị, các khuôn mẫu nhân cách và hành vi) của trẻ thuộc hai nền văn hoá khác nhau là Nga và VN. Trong nghiên cứu cũng làm rõ một số ảnh hưởng của yếu tố văn hoá xã hội đến quá trình lĩnh hội, tiếp thu các chuẩn mực, giá trị và kinh nghiệm xã hội. | NGHIÊN CƯU XUYEN VAN HOA VỀ ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HOÁ CỦA HỌC SINH NGA VÀ HỌC SINH VIỆT NAM Nguyễn Thị Minh Hằng Khoa Tám lý học Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn. Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá thì yếu tố văn hoá tâm lý của mỗi con người mỗi dân tộc đóng một vai trò hết sức quan trọng. Tính cấp thiết của nghiên cứu này thể hiện ở chỗ một mặt ờ cả Việt Nam và Nga đang có những thay đổi lớn về kinh tế chính trị xã hội mật khác những thay đổi này lại không thể không bị ảnh hưởng bị chi phôi bởi các yếu tố thuộc về văn hoá dân lộc Hơn nữa sự khác biệt văn hoá giữa Việt Nam và Nga có thể được định hình thông qua mô hình truyền thống là Phương Đông và Phương Tây . Do vậy nghiên cứu so sánh đặc điểm xã hội hoá của trẻ em hai nước sẽ góp phần cụ thể hoá các ỉỳ thuyết tâm lý học về quy luật và xu hướng của quá trình xã hội hoá ở trẻ em thuộc các nền văn hoá khác nhau Trong tâm lý học khái niệm xã hội hoá được hiểu là quá trình và kết quả tiếp thu lĩnh hội và tích cực tái tạo lại những kinh nghiệm xã hội của cá nhân được thực hiện thông qua giao tiếp và hoạt động của họ. Trong các nghiên cứu tâm lý và giáo dục hiện nay vấn đề xã hội hoá trẻ em chiếm một vị trí rất quan trọng và xuất phát từ các hướng tiếp cận khác nhau Nhưng nhìn chung có thể khái quát một số hướng tiếp cận chính như sau Thứ nhất nghiên cứu các phương tiện phương pháp và phương thức đặc thù của quá trình trẻ em tiếp thu vãn hoá của dân tộc mình. Thứ hai nghiên cứu mối quan hệ giữa việc giáo dục trẻ em và các mặt khác nhau của đời sống xã hội. Các nhà nghiên cứu đặc biệt chú ý đến vai trò của các thiết chê xã hội trong việc xác định mục đích phương pháp và các nguồn lực giáo dục cũng như việc kiểm soát quá trình này. Thử ba nghiên cứu sự ảnh hưởng gián tiếp của yếu tố vãn hoá đến kết quả của quá trình xã hội hoá. Các nhà nghiên cứu quan tâm đến các đặc điểm khác 26 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC Số 10 103 10 - 2007 nhau của các yếu tố như hệ thống giá trị lý tưởng và các khuôn mẫu hành vi của trẻ em thuộc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN