tailieunhanh - Báo cáo " Một thập kỷ- chặng đường đáng tự hào của thầy và trò khoa tâm lý học trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn"

Một thập kỷ- chặng đường đáng tự hào của thầy và trò khoa tâm lý học trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Bài viết giới thiệu về khoa tâm lý- trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, giới thiệu về nhân sự, công tác đào tạo, hoạt động nghiên cứu khoa học, công tác quan hệ quốc tế, các mục tiêu phát triển Khoa trong thời gian tới | NGHIÊN CƯU GIA TRỊ NHAN CACH TRONG THỜI ĐỔI MỚI TOÀN CẦU HOÁ Phạm Minh Hạc Ban Tuyên giáo Trung ương. 1. Đặt vấn để Toàn cầu hoá ngày nay là một đặc điểm nổi bật trong sự phá triển vãn minh nhân loại cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXL Trong đó có một nét rất đáng chú ý vãn hoá là một chiều kích không thể thiếu của sự phát triển như Thập kỷ vãn hoá vì phát triển 1987-1997 do UNESCO phát động đã kết luận. Trong những năm qua đã có hàng loạt hội nghị hội thảo phát triển tư tưởng đó và khẳng định các nền văn hoá đang gặp nhau và sẽ tiếp tục gặp nhau chẳng mấy ai tán thưởng nhận định các nền vãn hoá sẽ đụng độ do Huntington Mỹ nêu ra. Đây là đợt sóng thứ ba toàn cầu hoá bắt đầu từ khoảng nãm 1990 vời thành tựu vĩ đại của công nghệ thông tin nối mạng kết nối toàn cầu mở ra thời kỳ hội nhập quốc tế phụ thuộc lẫn nhau chưa từng có về các mặt kinh tế xã họÌỊ. công nghệ chính trị văn hoá môi trường. Nước ta bắt đầu theo đường lối đổi mới từ nãm 1986 Đại hội Đảng VI mở cửa hội nhập ngoại giao đa phương hoá đa dạng hoá gia nhập các tổ chức khu vực quốc tế tham gia thị trường toàn cầu. Ngày nay đề cập đến toàn cầu hoá giao lưu văn hoá thường đi đên vấn đề bản sắc văn hoá và ở cấp độ con người vấn đề bản sắc vàn hoá trở thành vấn đề bản sắc tàm lý. 2. Khái niệm công cụ và phương pháp tiếp cận . Văn hoá Theo Mole Pháp có tới 250 định nghĩa văn hoá. Theo Krocber và Kluckhon Mỹ có 164 định nghĩa văn hoá. Không tham gia vào cuộc tranh luận này chúng tồi theo định nghĩa cố điên do viết trong Văn hoá nguyên thuỷ 1871 Văn hoá là tổ hợp các tri thức niềm tin nghệ thuật đạo đức luật pháp phong tục và các năng lực thói quen khác mà con người với tư cách là thành viên của xã hội tiếp thu được . Định nghĩa này theo tòi đã nói TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC Số 9 102 9 - 2007 1 tới các giá trị vãn hoá của xã hội chuyển thành vốn giá trị tinh thần - bản sắc tâm lý của từng con người còn được gọi là giá trị nhân cách. . Bản sắc Như vậy là vấn đề văn hoá như nhiều tác giả đã nói thành ra vấn đề .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN