tailieunhanh - Ebook Hình họa trong đào tạo mỹ thuật: Phần 2 - ĐH Mỹ Thuật Việt Nam

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách Hình họa trong đào tạo mỹ thuật", phần 2 trình bày các bài tham luận về thực trạng môn học Hình họa ở Việt Nam, những kinh nghiệm của thế giới và Việt Nam trong việc duy trì và phát triển môn Hình họa trong bối cảnh giáo dục mỹ thuật hiện đại, những ý kiến trao đổi. nội dung chi tiết. | 1 38 Tníờng Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật HÌNH HỌANGHIÊN cứu TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA TS. Họa sỹ Nguyễn Nghĩa Phương Hình họa nghiên cứu là một trong những phương tiện cơ bản trong việc miêu tả và nhận thức thế giỡi bằng nghệ thuật tạo hình. Với sự hỗ trợ của hình hoạ chúng ta có thể nghiên cứu con người và thiên nhiên. Hình họa giúp chúng ta biểu hiện những ý tưdng và bố cục đã nung nấu trong quá trình sáng tạo tác phẩm mỹ thuật có hình. Các hoạ sỹ nhầ điêu khắc thậm chí kiến trúc sư đều cần một quá trình tập luyện vẽ hình hoạ một cách nghiêm túc chặt chẽ và phù hợp. Sổ hữu một kiến thức và tay nghề chuyên nghiệp về hình họa là đôi cánh cho những chuyến bay của cảm xúc và óc tưởng tượng trong sáng tác mỹ thuật. Đó là điều kiện quan trọng và hết sức cần thiết để phát triển những ý tưdng tạo hình độc đáo bất ngờ. Những điều trên thể hiện vai trò và ý nghĩa của nghiên cứu hình hoạ từ tĩnh vật đến phong cảnh và mẫu người sống trong các kiểu thức nghệ thuật trọng hình kể từ thời kỳ Phục Hưng1 Đối với nghệ thuật Trừu tượng hay một số hình thức đương đại thì vấn đề hình họa nghiên cứu có thể được Hình họa ữong đào tạo Mỹ thuật 139 nhìn từ góc độ khác. Trong phạm vi chuyên đề về vấn đề hình họa trong trường mỹ thuật theo mô hình truyền thống bầi viết nầy được giỡi hạn hình họa đốì với nghệ thuật có hình và tập trung vào môi quan hệ giữa phưong pháp quy trình thực hiện hình họa nghiên cứu với mục tiêu đầo tạo chuyên khoa mỹ thuật. Liệu chúng ta có nên đặt câu hỏi rang đốì với mỗi chuyên khoa đào tạo mỹ thuật hội họa điêu khắc hay đồ họa có cần một cách tiếp cận hình họa riêng phù họp không Câu hỏi này có thể không còn tồn tại ồ những noi nầo đó ngoài biên giỡi Việt Nam. Nhưng dù sao thì mọi câu hỏi ít nhiều đều bổ ích trong bất kỳ lĩnh vực lao động nầo của con người. Với khoa học sự nghi vấn hoầi nghi là phần không thể thiếu và chúng luôn đóng vai trò động lực chất xúc tác cho sáng tạo và đổi mỡi. Trong giáo dục-đào tạo cũng vậy. Vẽ hình họa .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.