tailieunhanh - Ebook Những người bạn Cố đô Huế (Tập VI): Phần 2 - NXB Thuận Hóa

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Những người bạn Cố đô Huế (Tập VI)", phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung của phần "Các mô - típ mỹ thuật An Nam" bao gồm: Hoa và lá, cành và quả; động vật, điêu khắc, phong cảnh. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích dành cho những ai đang nghiên cứu về lịch sử và văn hóa Huế dùng làm tài liệu tham khảo và nghiên cứu. | NHỮNG NGƯỞI BẠN cỏ ĐỔ HUỀ 139 ỊV. HÒA VÀ LÁ CÀNH VÀ QUẢ ếng lá khi ự nhiên của á hay dây lá Trong nghệ thuật trang trí An nam giới thực vật dược biểu thị bằng lá hoạ hoặc cây thân thảo và quả. Lá cây được chỉ bởi một đặc ngữ nói chung là til mô tip được trình bày đơn giản Phụ bản LXXV LXXIX và dây lá khi mô típ có một kích thước nào đó Phụ bẳn LX XXVII . Khi dây lá trình bày chạy trong một khung viền hẹp ttì mô tip ấy được gọi là liên đằng hay lan đằng Phụ bản LXXIV . Đôi khi lá cây được tái tạo theo phương diện thảo mộc Phụ bẵn xcni nhưng thông thường hơn thường được kiểu thức hóa. Khi lá cây mọc ra từ một tâm điểm có nhiều thịt cây thì người ta có bẹ Phụ bân LXXX cx . bẹ thường đựỢc dùng để trang trí góc trên các mấi hoặc đôi khi để trang hoâ ng ưên đỉnh một cột trụ Phụ bản CXV . Trong trường hợp trang hoàng cột trụ này ở Ẹắc Kỳ người ta dùng bốn con phượng hoàng dựa vào nhau một mô tip không hề cố trong các vùng Huế. Thực khó lòng để gán một danh từ gì cho những các nghệ nhân An nam đã sử dụng chính họ cũng không biết cách trình bày đó gọi là gì bởi vì họ thay đổi hình thức lá cây theo kiểu của họ muôn trình bày mà thôi. Tuy nhiên người ta có thể nói đến ngọn lá lật đã làm phát sinh ra đầu con rồng nhìn chính diện Phụ bản LXXXI LXXXII LXXXIII LXXXIV . Nhưng một số nhà nghệ nhân lại không biết cái họ gọi đó là một ngọn lá hoặc là một mô tip mặt nả rong Phụ bản CXXXVI . ngọn lá được tên đó. Hoặc hoặc là mặt 140 TẬP VI Một mô tip thường được dùng như đường viền của mái nhà hoặc của các đồ gỗ là lá đề đặc trưng của nó là do ba đường phồng lên mà đường ở gụĩa tận cùng bằng một cái nhót gợi hình ảnh xa xa của ngọn lá bồ đề. Ở Huế những nghệ nhân khác gọi mẫu trang trí này là vân kiên. Pháp dịch sát nghĩa là những vai áo có hình đám mây . Thực tế những người lính An nam đã mang những cái áo dâu trên vai và quanh cể áo được trang trí những mẫu vải màu có cùng hình dáng như vân kiên. Cuối cùng thì những người khác lại chỉ mô tip này bằng từ tam sơn tức là hình ba ngọn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.