tailieunhanh - Ebook Khoa học và công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới (Tập 2: Chăn nuôi thú y): Phần 2 - NXB Chính trị Quốc gia

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Khoa học và công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới (Tập 2: Chăn nuôi thú y)", phần 2 giới thiệu tới người đọc kết quả các công trình nghiên cứu cứu thử nghiệm phương pháp tạo dòng thuần trong chăm nuôi chim cút, xây dựng mô hình ấp trứng gia cầm và nuôi gia cầm bố mẹ phù hợp với điều kiện Việt Nam,. nội dung chi tiết. | NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP TẠO DÒNG THUẦN TRONG CHĂN NUÔI CHIM CÚT NGUYỄN QUẾ CÔI1 VÀ PHẠM VĂN GIỚI2 Summary The experiment was carried out at research stations of VASI and NIAH on Japanese quail. The quails were individually selected and mated in pair to produce offsprings and then accomplished mating fulship to make the high pure lines in accordance with initial objectives of body weihgt and egg productivity. The results have indicated as follow as In order to create pure lines with high productivity the fulship mating was the most efficient. It was appropriate efficient choice in a good agreement with Vietnamese economic conditions. Two pure lines TR3 and TR4 had optimal mating ability of egg yield showed apperent heterosis in egg productivity 1. Đật ván để Trong chăn nuôi hiện nay chủ yếu sử dụng ưu thế lai để làm tăng năng suất và chất lượng sán phẩm đặc biệt trong chăn nuôi lựn và gia cầm. Để có được các chương trình giống cần có các dòng thuần năng suất và chất lượng cao làm cơ sở tạo các công thức lai. Hiện nay trên thế giới có nhiều phương pháp lai tạo các dòng thuần được ứng dụng trong công tác giống vật nuôi Tuy nhiên mỗi dòng thuần được tạo ra là mỗi công trình nghiên cứu mang lợi ích kinh tế và cạnh tranh cao do đó chúng hoàn toàn được giữ bí mật. Xác định phương pháp phù hợp trong đicu kiện Việt Nam nhằm tạo dòng giống vật nuôi năng suất và chất lượng cao là nhiệm vụ quan trọng được đặt ra cho các nhà di truyền giống của nước ta. Chim cút Nhật Bản đã được nhập vào nước ta từ lâu. Cùng với sự thăng trầm của ngành chãn nuôi chăn nuôi chim cút cũng bị giảm quần thể ngày càng ít dẫn đến nãng suất ngày càng thấp. Đây cũng là hiện trạng chung đối với các giống gia súc gia cầm địa phương ở nước ta hiện nay. Vấn đề quan trọng được đặt ra là làm thế nào để tạo ra được các dòng mới có năng suất cao mà vẫn giữ được các đặc điểm giống đang là vấn đề được ngành chăn nuôi quan tâm. Để đáp ứng được các yêu cầu đó chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu thử .