tailieunhanh - Báo cáo "Có nên đồng nhất tham vấn với tư vấn và trị liệu tâm lý? "

Có nên đồng nhất tham vấn với tư vấn và trị liệu tâm lý? Bài viết này xin cung cấp một số thông tin nhằm giúp bạn đọc cũng như các nhà nghiên cứu có quan tâm hiểu rõ hơn về sự giao thoa cũng như sự khác biệt giữa các thuật ngữ trên, làm cơ sở cho việc sử dụng chúng một cách đúng đắn trong những bối cảnh có liên quan | CÓ NÊN ĐỒNG NHẤT THAM VẤN VỚI Tư VẤN VÀ TRỊ LIỆU TÂM LÝ Bùi Thị Xuân Mai Đại học ỈẨ3O dộng - Xã hội. Có the nói cuộc tranh luận về thuật ngữ tham vấn tư vấn hay trị liệu tâm lý vẫn luôn là vấn để nóng hổi hiện nay trong các diễn đàn bàn về tham vấn tại Viet Nam. Trong không ít hội thảo có người phê phán việc sử dụng tư vấn khi tham vấn. Dồng thời cũng có người lại đồng nhất hai khái niệm này. Bên cạnh đó cũng không ít người lại băn khoăn liệu có gì khác nhau giữa tham vấn và trị liệu lâm lý. Bài viết này xin cung cấp một số thông tin nhằm giúp bạn dọc cũng như các nhà nghiên cứu có quan lâm hicu rõ hơn về sự giao thoa cũng như sự khác biệt giữa các thuậl ngữ trên làm cơ sờ cho việc sử dụng chúng một cách đúng đắn trong những bối cảnh có liên quan. 1. Tham vân Tham vấn trong tiếng Anh là counseling. Chúng ta hãy nghiên cứu quan niệm về tham vấn sau đây của một số tác giả. Carl Rogers 1952 đã mô tả tham vấn như là quá trình Irợ giúp trong mối quan hệ an loàn với nhà trị liệu dối tượng tìm thấy dược sự thoải mái chia se và chấp nhận những trải nghiệm dã từng bị chối bó đe hương tói thay đổi. D. Blocher 1966 cho rằng tham vấn là sự giúp đỡ người kia nhận thức được bản thân những hành vi có ánh hường tới môi trường xung quanh đồng thời trợ giúp họ xây dựng được những hành vỉ có ý nghĩa thiốt lập mục tiêu và phát trien những giá trị cho hành vi được mong đợi. Trong khái niệm này tác giả đã quan tâm tời sự nhận thức hành vi và tập nhiễm hành vi mới. J. Hunchìnson Haney Jacqueline L. 1999 cũng cho rằng tham vấn là mối quan hệ lương tác mà nhà tham vấn tập trung vào những trải nghiệm cảm xúc suy nghĩ và hành vi của dối lượng đe giúp họ khám phá chấp nhận và đối mật với chúng. Các lác giả này nhấn mạnh khía cạnh khả năng tự nhận ihức và tự thay đổi ờ dối tượng thông qua sự trao đổi chia SC trong mối quan hệ lương lác của hoạt động tham vấn. Guslad 1953 sau khi nghiên cứu khá nhiều khái niệm VC iham vấn đã định nghĩa Tham vấn là một quá trình học hói dược thực hiện trong

TỪ KHÓA LIÊN QUAN