tailieunhanh - Báo cáo " Mức độ trí thông minh và trí tuệ cảm xúc của sinh viên trường Đại học Sư phạm Đồng Tháp"

Mức độ trí thông minh và trí tuệ cảm xúc của sinh viên trường Đại học Sư phạm Đồng Tháp Nghiên cứu cho thấy mức độ trí thông minh và trí tuệ cảm xúc của sinh viên trường ĐHSP Đồng Tháp còn ở mức trung bình. Có sự tương quan thuận giữa mức độ trí thông minh và trí tuệ cảm xúc, giữa trí thông minh, trí tuệ cảm xúc và kết quả học tập của sinh viên trường ĐHSP Đồng Tháp | MỬC ĐỌ TRI THONG MINH VA TRI TUẸ CẢM XUC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Sư PHẠM ĐỒNG THÁP Phan Trọng Nam Trường ĐHSP Dồng Tháp. 1. Đặt vân đề Nghiên cứu vấn đề mức độ trí thông minh và trí tuệ cảm xúc của sinh vícn Trường ĐHSP Đồng Tháp xuất phát từ các cơ sờ sau. Một là trí thông minh và trí tuệ cảm xúc đóng vai trò quan trọng đối với sự thành công của mơi người nhất là đối vói nghề dạy học. Hai là kể từ khi thành lập đến nay trơng các công trình nghiên cứu khơa hợc phục vụ cho vice nâng cao chất lượng đào tạo cíia nhà trường chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào đe cập đến vấn đe trí thòng minh và trí tuệ cảm xúc của sinh vicn Trường DHSP Đổng Tháp. Ba là vi ộc nghiên cứu đồng thời cả hai loại trí tuệ này cũng như mối tương quan giữa chúng còn chưa được nghiên cứu nhiều ờ nước ta. Trí thông minh là nãng lực tống the hoặc một loạt các năng lực giúp cá nhân áp dụng các kỹ năng nhận thức xúc eảm và sự hicu biết đe học dể giải quyết vấn đề và đe đạt các mục dích có giá trị hoặc de sáng tạo ra các sản phẩm có giá trị trong những điều kiện văn hóa lịch sử cụ thể. Theo chúng tôi trí thông minh dược hợp bời 3 nhóm năng lực cơ bản đó là năng lực phân lích nãng lực thực hành và năng lực sáng tạo. Trí tuệ cảm xúc là năng lực nhận biết cảm xúc của mình và người khác biết bày ló cám xúc của mình và hoà cảm xúc vào suy nghĩ có the hieu và phân tích bàng xúc cảm đồng thời có khả năng điều khiên và kiêm soát xúc cảm của bán thân và người khác. Theo chúng tôi trí tuệ cảm xúc được cấu tạo bời bốn nhóm năng lực cơ bản dó là năng lực nhận biết cảm xúc năng lực xúc cảm hóa ý nghĩ năng lực hieu biết cảm xúc năng lực quản lý cảm xúc. 2. Khách thể nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 38 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC Số 4 97 4 - 2007 Chúng tôi nghiên cứu trên 240 sinh vicn nãm thứ nhất và năm thứ hai Trường DHSP Đồng Tháp năm học 2005 - 2006. Cụ thể là 120 sinh viên được tuyên sinh năm học 2004 của 6 ngành đào tạo Toán Lý Hóa Vãn Sử Giáo dục chính trị và 120 sinh vicn tuyển sinh năm 2005 của 6 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.