tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - ThS. Quan Minh Quốc Bình
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Xác định sản lượng cân bằng" cung cấp cho người học các kiến thức: Lý thuyết cơ sở, các thành phần của tổng cầu, xác định sản lượng cân bằng, số nhân của tổng cầu, nghịch lý của tiết kiệm, chính sách tài khóa,. nội dung chi tiết. | VĨ MÔ KINH TẾ HỌC 3 Xác Định Sản Lượng Cân Bằng LÝ THUYẾT CƠ SỞ Lý thuyết cơ sở: tổng cầu quyết định sản lượng Mô hình do Maynard Keynes đề xuất 1936, Trình bày trong quyển “The general theory of employment, interest, and money” Giả định về mô hình kinh tế đơn giản của Keynes Tổng cung là đường nằm ngang: mức giá của nền kinh tế là không đổi (yếu tố biến động của giá đã loại trừ). Các biến số trong mô hình là ở giá trị thực Không có thị trường tiền tệ (sản lượng cân bằng không chịu ảnh hưởng của lãi suất) Không có thị trường ngoại tệ (sản lượng cân bằng không chịu ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái) Không có thị trường các yếu tố sản xuất (sản lượng cân bằng chỉ là của thị trường hàng hoá mà thôi) I. Các thành phần của tổng cầu AD = C + I + G + X - M Chi tiêu hộ gia đình (C) Đầu tư (I) Chi tiêu chính phủ (G) Xuất khẩu (X) Nhập khẩu (M) 4 1. Chi tiêu hộ gia đình Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng Thu nhập khả dụng (Yd) Kỳ vọng về tương lai (lạc quan/bi | VĨ MÔ KINH TẾ HỌC 3 Xác Định Sản Lượng Cân Bằng LÝ THUYẾT CƠ SỞ Lý thuyết cơ sở: tổng cầu quyết định sản lượng Mô hình do Maynard Keynes đề xuất 1936, Trình bày trong quyển “The general theory of employment, interest, and money” Giả định về mô hình kinh tế đơn giản của Keynes Tổng cung là đường nằm ngang: mức giá của nền kinh tế là không đổi (yếu tố biến động của giá đã loại trừ). Các biến số trong mô hình là ở giá trị thực Không có thị trường tiền tệ (sản lượng cân bằng không chịu ảnh hưởng của lãi suất) Không có thị trường ngoại tệ (sản lượng cân bằng không chịu ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái) Không có thị trường các yếu tố sản xuất (sản lượng cân bằng chỉ là của thị trường hàng hoá mà thôi) I. Các thành phần của tổng cầu AD = C + I + G + X - M Chi tiêu hộ gia đình (C) Đầu tư (I) Chi tiêu chính phủ (G) Xuất khẩu (X) Nhập khẩu (M) 4 1. Chi tiêu hộ gia đình Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng Thu nhập khả dụng (Yd) Kỳ vọng về tương lai (lạc quan/bi quan) Thói quen tiêu dùng Thị hiếu, sở thích Lãi suất 5 1. Tiêu dùng, tiết kiệm Thu nhập khả dụng (Yd – disposable income) của hộ gia đình: là phần thu nhập còn lại sau khi đã trừ đi các khoản thuế và nhận vào phần chi chuyển nhượng từ chính phủ. Yd = Y – Tx + Tr Y là GDP, Tx là thuế, Tr là chi chuyển nhượng Thu nhập khả dụng sẽ được phân bổ cho tiêu dùng và tiết kiệm: Yd = C + S Chi tiêu hộ gia đình (C) Hàm tiêu dùng tuyến tính: C = C0 + MPC. Yd C0>0 :chi tiêu tự định MPC: khuynh hướng tiêu dùng biên Tính chất: 0< MPC<1 Yd C ΔC ΔYd c1 c2 Y1 Y2 ∆C MPC ∆Yd = C=C0+ c0 Tiết kiệm Hàm tiết kiệm: S=Yd – C = Yd – (C0 + ) = - C0 + (1 –MPC) Yd S = -C0 + (1- MPC) Yd S = S0 + MPS Yd S0 :tiết kiệm tự định (S0= -C0 ) MPS: khuynh hướng tiết kiệm biên. Vd: C=800 + 0,6 Yd S = -800 + 0,4 Yd Bắt đầu từ Yd = C + S Khi Yd thay đổi, C và S sẽ thay đổi theo ΔYd=ΔC+ΔS Chia 2 vế cho ΔYd: 1=ΔC/ΔYd +ΔS/ΔYd ΔS/ΔYd=MPS MPC + MPS =1 MPS = 1- MPC Chi tiêu và Tiết .
đang nạp các trang xem trước