tailieunhanh - XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ - ĐH Thăng Long

Tín hiệu là định lượng vật lý của một đại lượng biến đổi theo thời gian hoặc theo không gian, dưới dạng tín hiệu tương tự (Analog) hoặc dạng số (Digital), được tạo ra từ các nguồn khác nhau. Tín hiệu là biểu diễn vật lý của thông tin | DSP NTrD XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ Tài liệu tham khảo chính: Nguyễn Quốc Trung: Xử lý tín hiệu số NXB Giáo dục 2001 (2 tập) Tống Văn On: Lý thuyết và bài tập Xử lý tín hiệu số Dương Tử Cường: Xử lý tín hiệu số Tài liệu Digital Signal Proccessing truy cập trên mạng 5/14/2020 2:29:37 AM Tổng quan về tín hiệu và hệ thống xử lý tín hiệu Hệ thống TGRR được mô tả bằng PTSP Biến đổi Z và ứng dụng Biến đổi Fourier và ứng dụng Các bộ lọc số DSP NTrD 5/14/2020 2:29:37 AM 1. Signal classification Tín hiệu là định lượng vật lý của một đại lượng biến đổi theo thời gian hoặc theo không gian, dưới dạng tín hiệu tương tự (Analog) hoặc dạng số (Digital), được tạo ra từ các nguồn khác nhau. Tín hiệu là biểu diễn vật lý của thông tin Trong phạm vi xử lý tín hiệu, các chuỗi dữ liệu nhị phân không được coi là tín hiệu, mà ta chỉ quan tâm đến các định lượng vật lý của các tín hiệu tương tự biểu diễn các tín hiệu. DSP NTrD 5/14/2020 2:29:37 AM Đối với tín hiệu tương tự, xử lý tín hiệu có thể là các thao tác khuyếch đại, lọc trong lĩnh vực âm tần, điều biến (Modulation) hay giải điều biến (Demulation) các tín hiệu trong truyền thông Đối với tín hiệu số, xử lý tín hiệu bao gồm các công việc như lọc tín hiệu, nén và giải nén tín hiệu số, mã hóa, giải mã, Tín hiệu rời rạc: Còn gọi là tín hiệu thời gian rời rạc, là một chuỗi giá trị được “lấy mẫu” tại từng thời điểm của tín hiệu liên tục. DSP NTrD 5/14/2020 2:29:37 AM Nếu tín hiệu thời gian rời rạc (TGRR) là một chuỗi tương ứng với khoảng thời gian lấy mẫu đồng đều, ta có thêm khái niệm thời gian lấy mẫu (Chu kỳ), dĩ nhiên, chu kỳ lấy mẫu không phải là một đại lượng đi cùng trong chuỗi tín hiệu. Chu kỳ lấy mẫu là một đại lượng đặc trưng khác. Tín hiệu số là tín hiệu TGRR chỉ gồm tập các giá trị. Đây là các giá trị được định lượng từ các tín hiệu TGRR. DSP NTrD 5/14/2020 2:29:37 AM Bộ biến đổi A/D (analog-to-digital converter) (ADC, A/D or A to D) là một mạch điện tử biến đổi các tín hiệu liên tục thành các giá trị số rời . | DSP NTrD XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ Tài liệu tham khảo chính: Nguyễn Quốc Trung: Xử lý tín hiệu số NXB Giáo dục 2001 (2 tập) Tống Văn On: Lý thuyết và bài tập Xử lý tín hiệu số Dương Tử Cường: Xử lý tín hiệu số Tài liệu Digital Signal Proccessing truy cập trên mạng 5/14/2020 4:00:45 AM Tổng quan về tín hiệu và hệ thống xử lý tín hiệu Hệ thống TGRR được mô tả bằng PTSP Biến đổi Z và ứng dụng Biến đổi Fourier và ứng dụng Các bộ lọc số DSP NTrD 5/14/2020 4:00:45 AM 1. Signal classification Tín hiệu là định lượng vật lý của một đại lượng biến đổi theo thời gian hoặc theo không gian, dưới dạng tín hiệu tương tự (Analog) hoặc dạng số (Digital), được tạo ra từ các nguồn khác nhau. Tín hiệu là biểu diễn vật lý của thông tin Trong phạm vi xử lý tín hiệu, các chuỗi dữ liệu nhị phân không được coi là tín hiệu, mà ta chỉ quan tâm đến các định lượng vật lý của các tín hiệu tương tự biểu diễn các tín hiệu. DSP NTrD 5/14/2020 4:00:45 AM Đối với tín hiệu tương tự, xử lý tín hiệu có thể là các thao

TỪ KHÓA LIÊN QUAN