tailieunhanh - Báo cáo " Khác biệt trong nhận thức về khái niệm thời gian và xung đột tâm lý trong giao tiếp đa văn hóa "

Khác biệt trong nhận thức về khái niệm thời gian và xung đột tâm lý trong giao tiếp đa văn hóa Nghiên cứu về nguyên nhân gây ra stress trong học tập của học sinh cho thấy: Nguyên nhân khách quan bao gồm: phương pháp giảng dạy của giáo viên, sự quan tâm của giáo viên đối với một số học sinh khá hay kém trong lớp mục đích của môn học đối với kỳ đại học, cao đẳng . Nguyên nhân chủ quan tập trung chủ yếu là: chưa biết phân bổ hợp lý thời gian học tập nghỉ. | KHÁC BIỆT TRONG NHẶN THUG VỀ KHÁI NIỆM THỜI GIAN VÀ XUNG ĐỘT TÂM LÝ TRONG GIAO TIÊP ĐA VĂN HÓA 1 2 Phạm Thị Hồng Nhung NCS lại Trường Đụi học Queensland. Australia. 1. Mở dầu Thời gian là một khái niệm trừu tượng 7 8 13 và lịch sử nghiên cứu nhận thức về thời gian đã cho thấy có hai hệ thống quan điếm về thời gian tồn tại trong mọi nền vãn hóa và ngôn ngữ 2 3 . Hệ thống nhận thức thứ nhất dựa trên những khái niệm phổ quát universal notions về thời gian được sử dụng trong quá trình giao tiếp bình thường để tổ chức các hoat động thực tiên đặc biệt là những hoạt động sản xuất. Đối với hệ thống này thì giữa các nển vãn hóạ không có sự khác biệt mấy trong nhận thức về thời gian. Trong hệ thống nhận thức thứ hai thòi gian mang tính chuyên biệt được quy định bởi những đặc điểm văn hóa cụ thể specific culture-conditioning . Chính tác động của yếu tố văn hóa đã dẫn đến những khác biệt trong nhận thức về thời gian ở những nền văn hóa khác nhau 13 8 13 . Macduff 2006 cho rằng sự khác biệt trong nhận thức về thời gian không được nghiên cứu đầy đủ trong khi nó lại là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến xung đột tâm lý trong quá trình giao tiếp giữa những người không cùng chung một nền văn hóa lãnh thổ 16 Nói cách khác dù hai bên tham gia giao tiếp sử dụng chung một ngôn ngữ nhưng do chịu sự tác động từ những nền văn hóa khác nhau nhân thức khác nhau về thời gian cũng như về những giá trị gắn liền với khái niệm này có thể gây ra những xung đột tâm lý cho cá hai phía. Bài viết này dựa trên số liệu thu được trong một nghiên cứu của chúng tôi về mâu thuẫn trong ngữ cảnh giao tiếp đa văn hóa tại các vãn phòng phi chính phủ NGO ờ các tinh miền Trung Việt Nam. 2. Khách thê và phương pháp nghiên cứu - Khách thê nghiên cứu 20 TẠP CHÍ TẦM LÝ HỌC Sò 3 I 32 3 - 2010 Khách thể nghiên cứu của đề tài gồm 17 người phương Tây úc Mỹ Anh và 24 người Viêt Nam làm việc chính thức tại các văn phòng dự án NGO tại các tỉnh miền Trung. Khách thể có thâm niên làm việc cho các dự án từ 2 -18 năm. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.