tailieunhanh - Báo cáo "Tự ý thức nghề nghiệp của sinh viên "

Tự ý thức nghề nghiệp của sinh viên Bài viết gồm 3 phần chính. Phần thứ nhất là: Thế nào là trẻ có rối nhiễu hành vi?. Phần 2: Tình hình rối nhiễu hành vi của học sinh ở Hà nội. Phần thứ 3: Giúp trẻ có rối nhiễu hành vi bằng con đường nào? | Tự YTHƯC NGHE NGHIẸP CỦA SINH VIÊN Phạm Thành Nghị Viện Nghiên cứn Con người. 1. Dật vấn dề Chọn nghể và bắt đầu con dường nghề nghiệp cúa mình người thanh niên vừa bị chi phối bời qui luật phân còng lao động xã hội vừa dần trớ thành chủ thê cùa hoạt dộng lao đồng xã hội và thuộc vào một nhóm nghể nhất định. Biên đổi sâu sắc đó tạo ra sự thay đổi tương ứng trong nội dung ý thức và dẩn đên sự cải biến yếu tố trung tâm cùa ý thức nhu một yếu tố trội - đó là tự ý thức nghề nghiệp. Mặc dù quá trình nghề nghiệp hoá là một phân trong sự phát triển chung của nhân cách các nhà tâm lý học vẫn cần nghiên cứu sự tự xác định nghề nghiệp trong môi quan hệ với lứa tuổi đặc điểm cá nhân cơ chế tâm lý và tách ra khòì sự lự ý thức nói chung phần tự ý thức nghề nghiệp. Chức nàng cơ bản nhất của tự ý thức là điều khiển và kiểm tra bên trong hành vi và hoạt động cùa con người duy trì tính tích cực ciia cá nhàn trong suốt quá Irình hoạt động thích ứng với yêu cấu của nhiệm vụ xã hội . Vấn đề tự ý thức nghể nghiệp còn ít được quan tâm nghiên cứu và lạo dựng cơ sở khoa học cho việc đào tạo các cán bộ chuyên môn tương lai để họ có khá nãng thích ứng nhanh với điều kiên sản xuất và nhạy bén trong điểu chỉnh hoạt động ờ mọi tình huống. Bài viết này trình bày khái niệm cấu trúc tự ý thức nghề nghiệp và hiện trạng tự ý thức nghề nghiệp cùa sinh viên ba trường dại học được diều tra. 2. Khái niệm và câu trúc tự ý thức nghề nghiệp Trong tâm lý học. tự ý thức được hiêu rất khác nhau nhưng theo một quan điểm chung nhât thì tư ý thức là sự ý thức và đánh giá cúa con người vể hành động cua mình và kết quá cùa hành động đó vể thái độ tình cám. phong cách đạo đức hứng thú và động cơ của hành vj là sự đánh giá tổng thế bản thân và vị trí cùa mình trong cuộc sống Xpirkip 1972 . Chesnokova 1977 xem xét tự ý thức như một quá trình phức tạp nhiều bậc trên cơ sở các quá trình tâm lý quá trình nhận thức xúc cảm và ý chí . Do vậy cấu trúc tự ý thức có các thành tố lự nhận thức thái độ xúc cảm giá trị và tự

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.