tailieunhanh - Ebook Việt kiều ở Kampuchea: Phần 2

Tiếp nối phần 1, phần 2 cuốn sách trình bày về văn hóa - chính trị người Việt kiều ở Kampuchea. Đây là tài liệu lịch sử tham khảo bổ ích dành cho những ai yêu thích lịch sử và muốn tìm hiểu về người Miên. nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết. | CHƯƠNG V VĂN HÓA HỌC VĂN. Người Pháp đô hộ Cao-miên phài nhờ công chức Việt kiều khai hỏa xứ này. Ngoài số gia đình các ông các thầy còn cổ hàng mấy trăm ngàn ngườỉ Việt di cư mấy trăm năm trước đã kết hợp thành xổm làng rất quan trọng. Chánh phủ Pháp nhân đó đặt qui chế về gỉáo dục nợỉ nào có đông Việt kiều đủ sổ trẻ mở ba lớp học Đồng ấu Dự bị và Sơ đẳng thi cho vào trường dạy chừ Pháp và Miên 3 lớp dạy chữ Pháp và Việt. Tạỉ tỉnh lị cổ những láp đến thi Ttèu học và ờ thủ đồ cổ từ Mẫu giáo đến Trung học. Qui chế này dần dần được áp dụng cho tất cả các kiều dân ngoại trừ Hoa kiều có trường riêng. Người ta thấy cổ những lớp Pháp-Chàm Pháp-Tháỉ Pháp-Lôlô. việt kiều nhờ vậy mà khỏi dốt tiếng mẹ lại cổ đủ phương tiện theo học từ lớp Vờ lòng đến bậc Trang học. Trường Trung học Sisowath và trường Sư phạm ở Nam-vang thâu nhận sinh viên Việt kiều và Việt-nam rất dễ dàng. Cổ thề nói Việt kiều ỏ Cao-miên dưới thời ấy đưực nâng đỡ về phương lol LÊ HƯỜNG dỉện học vấn rất đầy đù. Từ thủ dô đến tình lị đến tận các làng xổm xa xói nơi nào có Việt kiều thì cổ lớp học song song với láp của trè Miên. Ngày 1-7-1945 Chánh phủ Hoàng gia Cao-miên bỏ hẳn các lớp ngoại kiều gom lại một mối duy nhất Pháp - Mién. Các kiều dân được phép mở tư thục theo những điều kiện bắt buộc. Trẻ con được tự do chọn lựa không học Miên ngữ thì học trường ngoài. Việt kiều khón đốn vì sự kiện này không ít vì lẽ chỉ ờ thủ đô Nam-vang và một hai tình lị như Svay Riêng Pursat có người mở trường tư mà thôi còn những tỉnh khác nhất lả ờ các xóm làng thì trẻ Việt đành chịu dốt. Gia chi dĩ các ông giám đốc trường tư lấy học phí quá đắt và chia giờ dạy quá ít nỗn sự học hỏi cùa trẻ không mấy được khả quan ỉ Dân dà Chánh phủ Cao-miên lại ép buộc các tư thục Việt kiều phải dạy chữ Miên và bớt một phần Việt ngữ. Trẻ con không đủ thi đè học cho hết chương trình thành ra so với đồng bào ở quê nhà thì các trẻ Việt kiều không thè não bằng đưực. Sự bó buộc này càng ngly càng gia tăng đến mức độ xem như Việt ngữ là một sinh .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.