tailieunhanh - SKKN: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy dạng toán “Chuyển động của hai kim đồng hồ”

Chương trình Toán 5 có nhiều mảng, nhiều dạng toán phong phú, đa dạng, trong đó dạng toán về “Chuyển động của hai kim đồng hồ” là dạng khó. Nhưng đây là những bài toán rất lí thú, cần cho học sinh tiếp cận để mở mang kiến thức, rèn luyện tư duy và khả năng nhanh nhạy cho các em khi học Toán. Xuất phát từ vấn đề đó tôi đã lựa chọn và nghiên cứu tìm ra những giải pháp tốt nhất để giúp học sinh học tốt dạng toán này. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy dạng toán “Chuyển động của hai kim đồng hồ”. | D-So-So-So-So-SS-oo-So-So-So-So-So-So-nS S-nn-So-nS o-Snio-So-So-So-So-So-So-So-So-So-So-So-So-So-So-So-So-Soio-Sn o-oo-oo-oo-o SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY DẠNG TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CỦA HAI KIM ĐỒNG HỒ MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5. Phạm vi giới hạn nghiên cứu 6. Phương pháp nghiên cứu II. NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CHƯƠNG I Nghiên cứu thực trạng của việc dạy và học dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ 1. Mục đích- đối tượng - kết quả điều tra 2. Nghiên cứu thực trạng việc dạy và học dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ . về chương trình sách giáo khoa . về tài liệu tham khảo . về giáo viên . về học sinh . về thực tế cuộc sống CHƯƠNG II Các giải pháp dạy dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ pháp 1 Củng cố các công thức của dạng toán Chuyển động cùng chiều đuổi nhau 2 . Giải pháp 2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vận tốc hiệu vận tốc của hai kim 3 . Giải pháp 3 Hướng dẫn học sinh xác định khoảng cách ban đầu giữa kim phút và kim giờ 4 . Giải pháp 4 Xây dựng kiến thức mới trên nền kiến thức cũ biến đổi dạng lạ thành dạng quen Dựa vào kiến thức đơn giản để hình thành kiến thức nâng cao. 5 . Giải pháp 5 Dựa vào kiến thức đơn giản để hình thành kiến thức nâng cao. CHƯƠNG III Phân dạng các bài toán chuyển động của hai kim đồng hồ DẠNG 1 Các bài toán chuyển động của hai kim đồng hồ chập nhau trùng nhau DẠNG 2 Các bài toán chuyển động của hai kim đồng hồ tạo với nhau một góc vuông TRƯỜNG HỢP 1 Kim phút phải chuyển động vượt qua kim giờ TRƯỜNG HỢP 2 Kim phút chuyển động không phải vượt qua kim giờ DẠNG 3 Các bài toán chuyển động của hai kim đồng hồ tạo với nhau một đường thẳng TRƯỜNG HỢP 1 Kim phút phải chuyển động vượt qua kim giờ TRƯỜNG HỢP 2 Kim phút chuyển động không phải vượt qua kim giờ DẠNG 4 Hai kim chuyển động đổi chỗ cho nhau III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VI. NHỮNG VẤN ĐỀ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.