tailieunhanh - Trẻ hay ốm, chậm lớn, biếng ăn vì sao?

Việc trẻ hay ốm vặt dường như xảy ra thường xuyên hơn, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển bình thường của trẻ. . Khi ốm trẻ thường ít ăn, không ăn gây nên chứng biếng ăn, chậm lớn, còi xương, suy dinh dưỡng. Ngoài ra, việc hấp thu và chuyển hóa dinh dưỡng trong cơ thể trẻ cũng giảm theo. | Trẻ hay ốm chậm lớn biếng ăn vì sao Việc trẻ hay ốm vặt dường như xảy ra thường xuyên hơn ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển bình thường của trẻ. . Khi ốm trẻ thường ít ăn không ăn gây nên chứng biếng ăn chậm lớn còi xương suy dinh dưỡng. Ngoài ra việc hấp thu và chuyển hóa dinh dưỡng trong cơ thể trẻ cũng giảm theo. Trẻ phát triển bình thường là trẻ không ít ốm vặt chỉ số cơ thể và chỉ số trí tuệ đạt ở mức trung bình trở lên. Sau đây là một số thống kê - Theo nghiên cứu cho thấy trẻ biếng ăn có nguy cơ thua kém 6 - 22 chỉ số cơ thể BMI Body Mass Index so với trẻ ăn uống bình thường. - Chỉ số phát triển trí tuệ MDI Mental Developmental Index của những trẻ biếng ăn chỉ đạt trung bình 96 điểm thấp hơn 14 điểm so với những bé ăn uống bình thường 110 điểm . - Ngoài ra trẻ biếng ăn còn bị suy giảm hệ miễn dịch dẫn đến việc hay mắc các bệnh như cảm cúm viêm nhiễm đường hô hấp. và thường tần suất ốm đau gặp phải nhiều lần hơn so với trẻ bình thường cùng lứa. - Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia hơn 50 trẻ em Việt Nam thiếu vi chất hiện vẫn còn khoảng 1 3 trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể thấp còi. Nguyên nhân của tình trạng này là do bé bị đói các vi chất dinh dưỡng cần thiết để tăng trưởng phát triển chiều cao. Như vậy những trẻ biếng ăn trẻ có sức đề kháng kém khả năng hấp thu chuyển hóa dinh dưỡng không tốt dẫn đến trẻ sẽ chậm lớn suy dinh dưỡng còi xương thiểu năng trí tuệ. Để trẻ phát triển bình thường chúng ta cần 1. Giúp trẻ tăng cường hệ miễn dịch tăng sức đề kháng Có như vậy trẻ sẽ ít ốm đau khi thời tiết và các điều kiện bên ngoài thay đổi từ đó đảm bảo việc ăn uống của trẻ được duy trì tốt. 2. Giúp trẻ ăn ngon ăn đủ tiêu hóa và hấp thu tốt đảm bảo cung cấp đủ các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển. 3. Bổ sung các vi chất dinh dưỡng thiết yếu như - Kẽm selen hữu cơ lysine vitamin A E hỗ trợ miễn dịch tăng sức đề kháng giúp trẻ phòng ngừa bệnh tật hỗ trợ cải thiện đáng kể các trường hợp nhiễm khuẩn đường hô hấp như viêm họng viêm phế quản cảm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN