tailieunhanh - Bài thuyết trình: Vai trò của nhà nước đối với hệ thống tài chính

Bài thuyết trình: Vai trò của nhà nước đối với hệ thống tài chính tập trung trình bày quan điểm của Adam Smith và M. Keynes về vai trò của nhà nước đối với hệ thống tài chính; các cuộc khủng hoảng kinh tế và bài học;. | VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH NHÓM 8 HVNH Nội Dung 1 2 3 Liên hệ với Việt Nam 4 Quan điểm của Adam Smith và M. Keynes về vai trò của nhà nước đối với hệ thống tài chính Các cuộc khủng hoảng kinh tế và bài học Đánh giá 1. Quan điểm của Adam Smith và M. Keynes về vai trò của nhà nước đối với hệ thống tài chính Hệ thống tài chính là gì? Là một tổng thể bao gồm: - Các thị trường tài chính - Các định chế tài chính trung gian Cơ sở hạ tầng pháp lý- kỹ thuật Các tổ chức quản lý giám sát và điều hành HTTC KINH TẾ THỊ TRƯỜNG LÀ GÌ ??? Là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường. Của M. Keynes đề cao vai trò nhà nước Của Adam Smith đề cao vai trò kinh tế thị trường tự do. Tồn tại 2 trường phái chính: Adam Smith, nhà kinh tế học người Scotland đã đưa ra lý thuyết “bàn tay vô hình” Hệ thống thị . | VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH NHÓM 8 HVNH Nội Dung 1 2 3 Liên hệ với Việt Nam 4 Quan điểm của Adam Smith và M. Keynes về vai trò của nhà nước đối với hệ thống tài chính Các cuộc khủng hoảng kinh tế và bài học Đánh giá 1. Quan điểm của Adam Smith và M. Keynes về vai trò của nhà nước đối với hệ thống tài chính Hệ thống tài chính là gì? Là một tổng thể bao gồm: - Các thị trường tài chính - Các định chế tài chính trung gian Cơ sở hạ tầng pháp lý- kỹ thuật Các tổ chức quản lý giám sát và điều hành HTTC KINH TẾ THỊ TRƯỜNG LÀ GÌ ??? Là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường. Của M. Keynes đề cao vai trò nhà nước Của Adam Smith đề cao vai trò kinh tế thị trường tự do. Tồn tại 2 trường phái chính: Adam Smith, nhà kinh tế học người Scotland đã đưa ra lý thuyết “bàn tay vô hình” Hệ thống thị trường và cơ chế giá cả sẽ hoạt động một cách tự phát vì lợi ích của tất cả mọi người như thể có một bàn tay vô hình đầy thiện ý điều khiển toàn bộ quá trình xã hội và sự điều khiển này tự phát này còn hiệu quả hơn cả khi có ý định làm việc này. “Sự giầu có của mỗi quốc gia đạt được không phải do những quy định chặt chẽ mà do bởi tự do kinh doanh”. John Maynard Keynes (1883 - 1946) là nhà kinh tế học nổi tiếng người Anh Để chống đỡ khủng hoảng và thất nghiệp đòi hỏi phải có sự can thiệp của Nhà nước, thông qua đó: - Nâng cao tổng cầu trong nền kinh tế - Kích thích tiêu dùng - Khuyến khích doanh nhân đầu tư và kinh doanh. So sánh Quan điểm đề cao vai trò nhà nước (nhà kinh tế học tiêu biểu: M. Keynes) Quan điểm để cao vai trò kinh tế thị trường (nhà kinh tế học tiêu biểu: Adam Smith) 1. Thị trường TC - Sử dụng chính sách tài chính lỏng và tăng chi tiêu chính phủ. Cung tiền tăng. Hi vọng: thúc đấy phát triển kinh tế qua tăng tổng cầu của nền kinh tế. - Hạn chế mức cung tiền dư

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.