tailieunhanh - Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác (góc - cạnh - góc)
Hệ thống những bài giảng Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc giúp GV sử dụng làm tư liệu khi chuẩn bị bài, HS tìm hiểu trước bài học. Qua những bài giảng được thiết kế đẹp mắt trong bộ sưu tập này HS có thể dễ dàng hiểu và nắm bắt được nội dung của bài học, biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau thông qua việc chứng minh tam giác đó có góc - cạnh - góc lần lượt bằng nhau, qua đây các thầy cô giáo cũng thuận tiện hơn trong việc thiết kế slide giảng dạy. | Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g – c – g) A N M C B P 1. Quan sát hình vẽ rồi điền nội dung thích hợp vào chỗ trống: ABC = NPM () 2. Hãy thêm một điều kiện để hai tam giác trong hình vẽ dưưới đây bằng nhau: A B C D E F 2. Hãy thêm một điều kiện để hai tam giác trong hình vẽ dưưới đây bằng nhau: A B C D E F A B C D E F Hai tam giác ABC và DEF có bằng nhau không? 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề: Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm; B = 600; C = 400 Cách vẽ Ta đưược tam giác ABC - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các tia Bx và Cy sao cho CBx = 600, BCy = 400 . Tia Bx cắt tia Cy tại A. 4 B A 600 400 C * Lưưu ý: góc B và góc C là hai góc kề cạnh BC Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’ biết B’C’ = 4cm; B’ = 600; C’ = 400 4 B’ A’ 600 400 C’ 4 B A 600 400 C 4 B’ A’ 600 400 C’ 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề: 4 B A 600 400 C 4 B’ A’ 600 400 C’ 2. Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc. 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề: Nếu hai tam giác có một cạnh và hai góc kề bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác ấy có bằng nhau không? a) Tính chất: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. A B C A’ B’ C’ ABC = A’B’C’ B = B’ ABC và A’B’C’ có BC = B’C’ C = C’ () 2. Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc. 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề: a) Tính chất: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. A B C A’ B’ C’ ABC = A’B’C’ B = B’ ABC và A’B’C’ có BC = B’C’ C = C’ () ¸p dụng: Điền vào chỗ trống để các cặp tam giác sau bằng nhau theo trường hợp a) Nếu ABC và A’B’C’ có A = A’ ; AB = A’B’ ; Thì ABC = A’B’C’ () b) Nếu MNP và IHK có M = I ; ; P = K Thì MNP= IHK () B = B’ MP = IK Bài 1: 2. Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc. 1. Vẽ tam giác . | Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g – c – g) A N M C B P 1. Quan sát hình vẽ rồi điền nội dung thích hợp vào chỗ trống: ABC = NPM () 2. Hãy thêm một điều kiện để hai tam giác trong hình vẽ dưưới đây bằng nhau: A B C D E F 2. Hãy thêm một điều kiện để hai tam giác trong hình vẽ dưưới đây bằng nhau: A B C D E F A B C D E F Hai tam giác ABC và DEF có bằng nhau không? 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề: Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm; B = 600; C = 400 Cách vẽ Ta đưược tam giác ABC - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các tia Bx và Cy sao cho CBx = 600, BCy = 400 . Tia Bx cắt tia Cy tại A. 4 B A 600 400 C * Lưưu ý: góc B và góc C là hai góc kề cạnh BC Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’ biết B’C’ = 4cm; B’ = 600; C’ = 400 4 B’ A’ 600 400 C’ 4 B A 600 400 C 4 B’ A’ 600 400 C’ 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề: 4 B A 600 400 C 4 B’ A’ 600 400 C’ 2. Trường hợp bằng nhau góc – .
đang nạp các trang xem trước