tailieunhanh - Một số lý thuyết cơ bản về mạng nơron nhân tạo ứng dụng trong thiết kế bộ điều khiển động cơ không đồng bộ

Bài báo sẽ tập trung giới thiệu về một số lý thuyết về mạng noron nhân tạo. Bao gồm giới thiệu về noron sinh học, mô hình noron nhân tạo của McCulloch-Pitts, các luật học của mạng noron, hai loại nơ ron điển hình: Mạng thẳng và mạng luôn hồi, thuật toán đào tạo lan truyền ngược kết hợp với thuật toán tìm tối ưu Levenberg-Marquardt và phương pháp thiết kế một bộ điều khiển sử dụng mạng nơron nhân tạo. | KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ MỘT SỐ LÝ THUYẾT cơ BẢN VÉ MẠNG NORON NHẰN TẠO ÚNG DỤNG TRONG THIẾT KÉ Bộ ĐIỀU KHIỂN DỘNG cơ KHÔNG ĐÓNG BỘ Lê Quốc Dũng Trường Đại học Điện lực Tóm tắt Thuật ngữ mạng nơron đã được sử dụng hơn một thế kỷ qua để mô tả các mạng nơron sinh học mà tạo nên hệ thẩn kinh của các loài động vật. Kể từ những nám 1940 mà đặc biệt là kề từ những năm 1980 thuật ngữ đó đã trở nên phổ biến hơn trong các lĩnh vực kỹ thuật với sự xuất hiện cúa các mô hình nơron nhân tạo được phỏng theo một vài đặc tính của các nơron sinh học. Bài báo sẽ tập trung giới thiệu về một số lỷ thuyết về mạng nơron nhân tạo. Bao gồm giới thiệu về nơron sinh học mô hình nơron nhởn tạo cúa McCulloch-Pitts các luật học của mạng nơron hai loại mạng nơron điền hình Mạng thẩng và mạng luôn hồi thuật toán ỹào tạo lan truyền ngược kết hợp với thuật toán tìm tối ưu Levenberg-Marquardt và phương pháp thiet kế một bộ điều khiển sử dụng mạng nơron nhân tạo. 1. Nơron sinh học Bộ não con người có xấp xỉ 10 nơron gốm nhiểu loại khác nhau. Hình 1 a trình bày sơ đó cấu tạo của một nơron sinh học. Một nơron góm có ba phấn chính. Phần thứ nhất là phẩn sinh dưỡng soma . Đó là nơi chứa nhân tế bào. Phần thứ hai là các chân rễ dendrite và phẩn thứ ba là trục thần kinh axon . Chân rễ là mạng của các sợi dây thẩn kinh có hình cây nối với phẩn sinh dưỡng. Trục thẩn kinh là một đường nối hình trụ dài kéo dài từ phần sinh dưỡng của nơron và mang các xung tín hiệu từnơron đi. Phần cuối của mộttrụcthấn kinhchia ra thành nhiều nhánh nhỏ. Tận cùng của mỗi một nhánh nhỏ đó là khớp thẩn kinh nơi mà nơron đưa tín hiệu cùa nó cho các nơron bên cạnh. Những đẩu nhận tín hiệu của các nơron có thể nằm trên chân rễ hoặc nằm ngay trên phần sinh dưỡng của chúng ước chừng mỗi một nơron trong bộ não của con người có khoảng 104 khớp thần kinh. Hình 1 b biểu diễn một khớp than kinh. Các tín hiệu đặt lên khớp thần kinh và các tín hiệu thu được từcác chân rễ là các xung điện. Quá trình truyén tín hiệu đó liên quan đến một quá trình

TỪ KHÓA LIÊN QUAN