tailieunhanh - Sản xuất điện từ giấy vụn

Enzym ăn giấy tạo ra điện và so sánh giữa pin giấy và pin thông thường, đây là tiềm năng cho pin sinh học là những nội dung được thể hiện trong bài viết. | Suối Nguồn Tri Thức liony - đàn anh của ngành điện tử- đang đánh hơi thay hương vị hấp dẫn từ một thị trường mới pin giấy vụn Mỏ vàng cho các sáng tạo Nhà có mối - câu nói rất đáng sợ với nhiều người. Bằng khả năng gặm nhấm và tiêu hóa gỗ phi thường trong thời gian ngắn mối có thể biến cả ngôi nhà đồ sộ thành bụi gỗ. Thế nhưng bộ máy tiêu hóa của kẻ phá hoại thầm lặng này lại là mỏ vàng thực sự cho các nghiên cứu về pin sinh học. Sau hơn một thế kỷ nghiên cứu vể loài mối các nhà khoa học đã chú ý đến 2 loại enzym quan trọng hiện diện trong ruột loài vật bé nhỏ nhưng nguy hiểm này. Chẳng cần nhiệt độ cao hay hóa chất phức tạp hỗn hợp enzym cùng với các sinh vật cộng sinh trong ruột mối đã giúp chúng tiêu hóa gỗ phóng thích đường một nguổn nhiên liệu sinh học trong nháy mắt. Cellulose - chất hữu cơ chủ yếu tạo nên gỗ - là một hợp chất gồm nhiều đơn vị đường glucose kết hợp. Bình thường cellulose khá bền vững. Để phá vờ liên kết cellulose tạo thành phân tử đường người ta thường phải đun nóng chúng ở nhiệt độ cao trong môi trường axít đặc hoặc kiềm đặc. Nhưng với xúc tác enzym trong ruột mối cellulose dễ dàng được phân hủy. .và enzym ăn giấy để tạo ra điện Tại hội chợ Eco Products các sản phẩm thân thiện với môi trường ở Tokyo ngày 15 tháng 12 năm 2011 một số em nhỏ đã được mời tham gia và rất thích thú với thí nghiệm mới lạ của Sony. Cho giấy vụn vào một hỗn hợp enzym và nước. Lắc rồi chờ trong vài phút. Trong tích tắc chất lỏng trở thành nguồn điện đủ cho một chiếc quạt nhỏ hoạt động. Đó là pin phát điện bằng giấy - mô phỏng cơ chế ăn gõ của mối Có thể nói quá trình sinh điện năng của loại pin này tương tự một hệ thống tiêu hóa Các tế bào tạo năng lượng góm những enzym lơ lửng trong nước. Thả giấy vụn vào nước loại enzym thứ nhất bắt đầu phá vỡ các liên kết cellulose một chuỗi dài các glucose trong giấy để sản xuất ra các phân tử đường glucose . Đường này sau đó làm mồi cho loại enzym thứ 2 sinh ra ion hydro và electron. Các electron di chuyển quanh quỹ đạo theo một

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.