tailieunhanh - SKKN: Dự đoán dấu bằng trong bất đẳng thức Cô-si để tìm GTLN, GTNN và chứng minh bất đẳng thức

Trong sách giáo khoa, sách bài tập đại số và hình học ban nâng cao và ban cơ bản đều không có hoặc rất ít bài BĐT yêu cầu dấu “=” xảy ra khi nào? Do đó, thông thường khi làm bài BĐT thì HS không có thói quen thử lại dấu “=” có xảy ra hay không? Đây chính là sai lầm HS thường gặp phải. Sáng kiến này là một tài liệu nhỏ giúp học sinh đỡ khó khăn hơn khi gặp một số bài bất đẳng thức có dạng trên. Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo sáng kiến “Dự đoán dấu bằng trong bất đẳng thức Cô-si để tìm GTLN, GTNN và chứng minh bất đẳng thức”. | Giáo viên Đỗ Tất Thắng Trường THPT Ngô Quyền Biên Hoà-Đồng Nai SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị Trường THPT Ngô Quyền Mã số . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Dự ĐOÁN DẤU BẰNG TRoNg bất đẳng thức CÔ-SI ĐỄ TÌM GTNN GTLN VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC Người thực hiện ĐÔ TẤT THĂNG. Lĩnh vực nghiên cứu Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn TOÁN 0 Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác . Có đmh kèm-. . Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học 2012-2013 Giáo viên Đỗ Tất Thắng Trường THPT Ngô Quyền Biên Hoà-Đồng Nai DỰ ĐOÁN DẤU BẰNG TRONG BẤT ĐẲNG THỨC CÔ-SI CAUCHY ĐẺ TÌM GTNN GTLN VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Bất đẳng thức BĐT là kiến thức không thể thiếu trong các kì thi đại học cao đẳng thi học sinh giỏi. BĐT áp dụng rất nhiều trong trong cuộc sống nói chung và toán học nói riêng chẳng hạn giải phương trình hệ phương trình bất phương trình hệ bất phương trình các bài toán cực trị . . . Đa số học sinh HS khi gặp BĐT thường hay lúng túng không biết nên xuất phát từ đâu Phương pháp giải như thế nào Với vai trò là giáo viên dạy Toán 10 tôi muốn HS lớp 10 được tiếp cận một số đề thi cao đẳng đại học đề thi học sinh giỏi bài BĐT hay từ những kiến thức bình thường dễ hiểu nhất. - Chứng minh BĐT hoặc tìm giá trị lớn nhất GTLN giá trị nhỏ nhất GTNN của một biểu thức thực ra là một dãy hữu hạn các bước biến đổi đánh giá thông qua các BĐT mà đảm bảo dấu BĐT luôn đúng tại mọi thời điểm. Các sai lầm và khó khăn HS hay gặp phải là J Theo thói quen làm BĐT trong chương trình HS thường không kiểm tra dấu của BĐT có xảy ra hay không Như thế HS dễ mắc sai lầm khi áp dụng vô tư các BĐT mà không xảy ra dấu . s HS sẽ lúng túng không biết xuất phát từ đâu Làm cách nào để suy luận ra các BĐT cần dùng trong bài toán. Dự đoán dấu trong bất đẳng thức Cô-si là một kĩ thuật suy ngược nhưng rất logic. Từ giá trị của các biến số trong BĐT tại dấu ở dự đoán ban đầu suy ra các giá trị của các biến số trong BĐT tại các thời điểm dùng các BĐT để đánh giá suy ra các

TỪ KHÓA LIÊN QUAN