tailieunhanh - Bài giảng Hóa học 10 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Quý thầy cô giáo và các bạn học sinh có thể tham khảo bộ sưu tập bài giảng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học cho giảng dạy và học tập được tốt hơn. Qua bài học, học sinh nắm được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Cấu tạo của bảng tuần hoàn ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B). Có kĩ năng từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, chu kì) suy ra cấu hình electron và ngược lại. | BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC BÀI: 7 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 10 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Viết cấu hình electron nguyên tử của: N (Z = 7) F (Z = 9) Na (Z = 11) S (Z = 16) Câu 2: Xác định số e ở lớp ngoài cùng và loại của các ngtố trên (kim loại hay phi kim?) Fe Ne N B Cl At Zn C Ar I Ac Au Ag La P Sc Al Sn O Mn Os Ne He Pb Ba Ni Na H Al N Si Mg K Ca S Ag F Hg Ra II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN 1. Ô nguyên tố 2. Chu kì 3. Nhóm nguyên tố I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP Men-đê-lê-ép (1834-1907) SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN NHÀ BÁC HỌC NGƯỜI NGA ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG XÂY DỰNG BTH 1860 (1834-1907) CHO BIẾT ÔNG LÀ AI? I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP Cho các nguyên tố hoá học sau: H (Z = 1) Li (Z = 3) C (Z = 6) O (Z = 8) Na (Z = 11) 1s1 1s2 2s1 1s2 2s22p2 1s2 2s22p4 1s2 2s22p63s1 Xem BTH và cho biết những nguyên tố nào nằm trên cùng một hàng, trên cùng một cột? I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP C (Z = 6) 1s1 1s2 2s1 1s2 2s22p2 1s2 2s22p4 1s2 2s22p63s1 H (Z = 1) Na (Z = 11) Z tăng dần Z tăng dần Li (Z = 3) O (Z = 8) I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP 1. Nguyên tắc 1: Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. 2. Nguyên tắc 2: Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong ngtử được xếp thành một hàng 3. Nguyên tắc 3: Các nguyên tố có số electron hố trị trong ngtử như nhau được xếp thành một cột . Electron hóa trị là electron có khả năng tham gia hình thành liên kết hóa học. VD: Fe (Z = 26) 1s22s22p63s23p63d64s2 II. BẢNG TUẦN HOÀN. 1. Ô nguyên tố II. BẢNG TUẦN HOÀN. 1. Ô nguyên tố Mỗi một nguyên tố hoá học được xếp vào một ô của BTH được gọi là ô nguyên tố. Số thứ tự của ô = Số hiệu ngtử Z = Số P = Số E. Ô nguyên tố cho biết: KH hóa học + tên ngtố Ngtử khối trung bình Số hiệu ngtử (Z) Độ âm điện Cấu hình e Số oxi hóa 1 II. BẢNG TUẦN HOÀN. K Kali 19 39,10 0,82 [Ar]4s1 Số hiệu nguyên tử Nguyên tử khối trung bình Độ âm điện Kí hiệu hóa học của ngtố Tên nguyên tố Số oxi hóa Cấu hình electron 1. Ô nguyên tố Cho ô nguyên tố sau: cho biết các thông tin về nguyên tố. . | BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC BÀI: 7 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 10 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Viết cấu hình electron nguyên tử của: N (Z = 7) F (Z = 9) Na (Z = 11) S (Z = 16) Câu 2: Xác định số e ở lớp ngoài cùng và loại của các ngtố trên (kim loại hay phi kim?) Fe Ne N B Cl At Zn C Ar I Ac Au Ag La P Sc Al Sn O Mn Os Ne He Pb Ba Ni Na H Al N Si Mg K Ca S Ag F Hg Ra II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN 1. Ô nguyên tố 2. Chu kì 3. Nhóm nguyên tố I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP Men-đê-lê-ép (1834-1907) SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN NHÀ BÁC HỌC NGƯỜI NGA ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG XÂY DỰNG BTH 1860 (1834-1907) CHO BIẾT ÔNG LÀ AI? I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP Cho các nguyên tố hoá học sau: H (Z = 1) Li (Z = 3) C (Z = 6) O (Z = 8) Na (Z = 11) 1s1 1s2 2s1 1s2 2s22p2 1s2 2s22p4 1s2 2s22p63s1 Xem BTH và cho biết những nguyên tố nào nằm trên cùng một hàng, trên cùng một cột? I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP C (Z = 6) 1s1 1s2 2s1 1s2 2s22p2 1s2 2s22p4 1s2 2s22p63s1 H (Z = 1) Na (Z = 11) Z tăng dần Z tăng dần Li (Z =
đang nạp các trang xem trước