tailieunhanh - Ebook Kinh tế hộ gia đình và các quan hệ xã hội ở nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ đổi mới: Phần 2

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Kinh tế hộ gia đình và các quan hệ xã hội ở nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ đổi mới", phần 2 cung cấp cho người đọc các nội dung: Kinh tế hộ và sự tái cấu trúc các quan hệ họ hàng, kinh tế hộ và sự tái cấu trúc các quan hệ làng xã. nội dung chi tiết. | PHẦN IV KINH TẾ HỘ VÀ SỤ TÁI CẤU TRÚC CÁC QUAN HẸ HỌ HÀNG 1. Tổ chức dòng họ ở đồng bằng sòng Hồng Như đã trình bày ở trên tổ chức hộ gia đình nòng dân ở đồng bằng sông Hồng luôn tồn tại dưới dạng gia đình hạt nhân và gia đình nhỏ. Mối quan hệ giữa các hộ gia đình này dựa trên các quan hệ huyết thống và hôn nhân từ đó tạo nên các nhóm họ hàng bển nội và bên ngoại. Nguyên tắc tổ chức của hệ thống gia đình-họ hàng ở đồng bằng sông Hồng theo huyết thống người cha. nên được gọi là bên nội còn theo thuyết thống người mẹ là bèn ngoaị. Theo truyền thống xã hội ở đây người ta không muốn có sự cách biệt hay phân biệt đối xử giữa hai nhóm họ hàng này mà luôn mong muốn tăng cường các mối quan hệ giữa hai nhóm đành rằng họ nội vần được coi là họ chính thức. Các thành ngữ chữ Hán hay được nhắc đến có thể giúp chúng ta hiểu thèm quan niệm này nội ngoại tương tề có nghĩa là nên quan tâm chu đáo với cả hai bên nội ngoại nội thân ngoại thích tức là hai bên nội ngoại đều là ruột thịt của mình thậm chí bên ngoại còn có phần gắn bó tình nghĩa sâu kín hơn như câu thành ngữ tiếng Việt cháu bà nội tội bà ngoại hay bên nội chỉ là danh nghĩa còn bên ngoại mới là tình thực. Sự tăng cường quan hệ hôn nhân giữa hai họ là điều mong 133 muốn của cả hai bên miễn là nó không ảnh hưởng tới trật tự vai vế trong hai dòng họ này Cháu cậu mà lấy cháu cô thóc lúa đầy bồ giống má nhà ta . Quy mô của các nhóm họ hàng nội tộc tuỳ theo hoàn cảnh xã hội và lịch sử của từng địa phương có thể kéo dài tới 10 đời hay hơn thế nữa nếu như họ tụ cư trên cùng mảnh đất và còn giữ được gia phả hay tộc phả1. Theo truyền thống con cháu nội tộc sau 9 đời2 có thể lấy nhau và con cháu họ ngoại có thể kết hôn từ đời thứ ba cháu già cháu gì tù tì lấy nhau . Tổ chức họ hàng hay thàn tộc ở đồng bằng sông Hổng được chia thành các nhóm chi họ vốn là các gia đình con cháu của cùng một vị tổ chi và còn thờ chung vị tổ chi này. Quan hệ và sinh hoạt họ hàng trên thực tế diễn ra chủ yếu ở cấp chi họ này như một đơn vị họ hàng độc .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN