tailieunhanh - Bài giảng Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội: Chương II
Bài giảng Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội - Chương II: Quy trình lập kế hoạch và theo dõi đánh giá gồm các bước phân tích tiềm năng và thực trạng phát triển; xác định mục tiêu, chỉ tiêu và chỉ số; xác định cân đối vĩ mô chủ yếu và cấc giải pháp thực hiện. | ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH VÀ THEO DÕI ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CHƯƠNG II QUI TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1. Phân tích tiềm năng và thực trạng phát triển kinh tế xã hội Khái niệm và các yêu cầu cơ bản Phân tích tiềm năng phát triển KTXH là việc làm rõ các lợi thế về các nguồn lực của quốc gia hoặc địa phương và khả năng thai thác, sử dụng nó trong thời kỳ kế hoạch. Đánh giá thực trạng phát triển KTXH là việc làm rõ trình độ phát triển của quốc gia hay địa phương về các mặt kinh tế - xã hội tính đến thời điểm hiện tại trong mối tương quan với các nước hay địa phương khác trong vùng và cả nước. . Nội dung đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển KTXH . Phân tích tiềm năng phát triển KTXH . Phân tích thực trạng phát triển KTXH 1. . Tổng hợp các vấn đề then chốt a. Xác định các điểm mạnh, điểm yếu b. Xác định các cơ hội, thách thức . Phân tích tiềm năng phát triển KTXH Vị trí địa lý - Vị trí trên bản đồ, giao thông, kinh tế, văn hóa - Phân tích ảnh hưởng Các báo cáo về địa lý, bản đồ. Địa hình -Dạng địa hình, khả năng giao lưu. - Phân tích ảnh hưởng Các nghiên cứu về bản đồ, địa hình địa hình. Khí hậu thủy văn Đặc trung khí hậu - Đặc trưng về thủy văn - Phân tích tác động Thống kê hàng năm về diễn biến khí hậu,lượng mưa (1) Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn (2) Phân tích tiềm năng gắn với đất Tài nguyên đất, nước -Quy mô, cơ cấu đất đai -Nguồn nước (sông suối) - Khả năng khai thác quỹ đất -Báo cáo phòng Tài nguyên Môi trường và Thống kê sử dụng đất Tài nguyên rừng -Diện tích rừng tự nhiên -Đặc điểm, cơ cấu rừng -Báo cáo sử dụng đất và số liệu ngành Lâm nghiệp Tài nguyên khoáng sản -Danh mục khoáng sản Trữ lượng, chất lượng -Phân bố -Báo cáo địa chất, sử dụng đất Tài nguyên thiên nhiên - Danh lam thắng cảnh, đặc sản thiên nhiên - Báo cáo tài nguyên môi tường, địa hình, tự nhiên (3) Tiềm năng không gắn với đất Tiềm năng dân số lao động Quy | ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH VÀ THEO DÕI ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CHƯƠNG II QUI TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1. Phân tích tiềm năng và thực trạng phát triển kinh tế xã hội Khái niệm và các yêu cầu cơ bản Phân tích tiềm năng phát triển KTXH là việc làm rõ các lợi thế về các nguồn lực của quốc gia hoặc địa phương và khả năng thai thác, sử dụng nó trong thời kỳ kế hoạch. Đánh giá thực trạng phát triển KTXH là việc làm rõ trình độ phát triển của quốc gia hay địa phương về các mặt kinh tế - xã hội tính đến thời điểm hiện tại trong mối tương quan với các nước hay địa phương khác trong vùng và cả nước. . Nội dung đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển KTXH . Phân tích tiềm năng phát triển KTXH . Phân tích thực trạng phát triển KTXH 1. . Tổng hợp các vấn đề then chốt a. Xác định các điểm mạnh, điểm yếu b. Xác định các cơ hội, thách thức . Phân tích tiềm năng phát triển KTXH Vị
đang nạp các trang xem trước