tailieunhanh - Chuyên đề 1 môn Sinh: ADN và nhân đôi ADN
Chuyên đề 1: ADN và nhân đôi ADN I: ADN 1. Cấu trúc chung - ADN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P - ADN là 1 đại phân tử, cấu trúc theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các Nucleotit (viết tắt là Nu) - ADN thường gặp có cấu trúc 2 mạch bổ sung, xoắn phải (theo mô hình của xơn và F Crick), 2 mạch ngược chiều nhau, liên kết giữa các Nu trên 1 mạch là liên kết photphodieste; giữa các Nu trên 2 mạch với nhau là. | Chuyên đề 1 ADN và nhân đôi ADN I ADN I. Cấu trúc chung - ADN cấu tạo từ các nguyên tố C H O N P - ADN là 1 đại phân tử cấu trúc theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các Nucleotit viết tắt là Nu - ADN thường gặp có cấu trúc 2 mạch bổ sung xoắn phải theo mô hình của J. Oat xơn và F Crick 2 mạch ngược chiều nhau liên kết giữa các Nu trên 1 mạch là liên kết photphodieste giữa các Nu trên 2 mạch với nhau là liên kết Hidro. mô hình ADN-phân tử của sự sống - Có nhiều loại ADN khác nhau trong đó loại ADN mà xơn và F Crick công bố là loại B ngoài ra còn có nhiều loại ADN khác A C D . Z khác nhau chủ yêu ở kích thước và sô Nu trong 1 chu kì. Đáng chú ý là ADN loại Z cấu trúc xoắn trái. ADN mạch đơn tìm thấy ở virus. 2. Cấu trúc cụ thể 1 Nu Đơn phân của ADN là Nucleotit cấu trúc gồm 3 thành phần - Đường đeoxiriboz - Nhóm Photphat - Bazo nito gồm 2 loại chính purin và pirimidin Purin Nucleotit có kích thước lớn hơn A Adenin và G Guanin Pirimidin Nucleotit có kích thước nhỏ hơn T Timin và X Xitozin Vì các thành phần đường và photphat là chung cho các Nu nên người ta vẫn gọi thành phần bazo nito là Nu Nu loại A G T X. Bazo nito liên kết với đường tai vị trí C thứ 1 nhóm photphat liên kết với đường tại vị trí C thứ 5 tạo thành cấu trúc 1 Nucleotit 3. Sự tạo mạch
đang nạp các trang xem trước