tailieunhanh - Báo cáo " Tìm hiểu hành vi chấp hành luật giao thông đường bộ của học sinh trung học cơ sở"

Tìm hiểu hành vi chấp hành luật giao thông đường bộ của học sinh trung học cơ sở Bài viết tìm hiểu nghiên cứu hành vi chấp hành luật giao thông đường bộ của học sinh tung học cơ sở, lứa tuổi "khủng hoảng", lứa tuổi "khó dạy",. | 54 Tạp chí Tám lý học Sô 2 2005 Tầm IịíỂU lịàRIị VJ ClịẤP lịĂRIị LUậT GtiKQ TlịÔRS ĐỈTỜRG BỘ CỒK ọe S3RB TRURG lịỌC C0 số hực tiễn pháp lý cho thấy hành vi chấp hành Luật Giao thông đường bộ Luật GTĐB ở nước ta hiện nay diễn ra hết sức phức tạp hành vi của học sinh trung học cơ sở THCS chịu sự chi phối của đặc điểm lứa tuổi mà nhiều nhà nghiên cứu cho là lứa tuổi khủng hoảng lứa tuổi khó dạy . Vì vậy để đảm bảo trật tự an toàn giao thông giáo dục các em khi tham gia giao thông cần thiết phải nghiên cứu hành vi chấp hành Luật GTĐB của học sinh THCS. Hành vi chấp hành Luật GTĐB cúa học sinh THCS là hành vi thích ứng xã hội. Trong quá trình thích ứng xã hội có thể xuất hiện sự thích ứng hoà nhập cũng có thể có sự không thích ứng với biểu hiện tương ứng là hành vi phù hợp chuẩn mực xã hội CMXH và hành vi không phù hợp CMXH. Luật GTĐB là một loại CMXH do đó khi tham gia giao thong buộc học sinh THCS phải thích ứng và trong quá trình đó có thể xảy ra hành vi chấp hành đúng và cũng có thể có hành vi vi phạm Luật GTĐB. Hành vi chấp hành Luật GTĐB của học sinh THCS là hành vi pháp luật. Hành vi người bao gồm hành vi bị pháp luật điều chỉnh và hành vi không NGUYỄN NHƯ CHIẾN bị pháp luật điều chỉnh hành vi bị pháp luật điều chỉnh là hành vi pháp luật. Lứa tuổi học sinh THCS từ 12 - 13 tuổi đến 15-16 tuổi nằm trong khoảng tuổi phát sinh trách nhiệm phầp lý về hành vi của mình xét về độ tuổi trách nhiệm pháp lý hành chính từ đủ 12 tuổi trở lên và trách nhiệm pháp lý hình sự từ đủ 14 tuổi trở lên . Khi nghiên cứu về hành vi giao tiếp có vãn hoá tác giả Hoàng Anh cho rằng cấu trúc của hành vi này gồm các thành phần nhận thức tình cảm và thành phần hành động hành vi 1 tr. 29 . Tương tự như vậy chúng tôi cũng cho rằng cấu trúc của hành vi chấp hành tốt Luật GTĐB gồm Thành phần thứ nhất là nhận thức. Vai trồ của sự hiểu biết luật pháp nói chung được thể hiện rõ nhất trong ba lĩnh vực công việc và hành vi có tính chất thủ tục hoạt động nghề nghiệp các quyền và nghĩa vụ cụ thể của .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN