tailieunhanh - Báo cáo " Về ghi nhớ có chủ định của học viên trường Đại Học quân sự "

Về ghi nhớ có chủ định của học viên trường Đại Học quân sự Đỗ Mạnh Tôn Tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng hành động ghi nhớ có chủ định trong hoạt động học tập của học viên trường Sĩ Quan pháo binh nhằm góp phần đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả ghi nhớ tài liệu học tập cho học viên. Bài viết gồm 3 phần: Đặt vấn đề, nội dung nghiên cứu, đáng giá thực trạng, nguyên nhân, một số kiến nghị. . | VỀ GHI NHỚ CÓ CHỦ ĐỊNH CỦA HỌC VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUÂN sự Đỗ Mạnh Tôn Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự. 1. Đật vấn đề Trí nhớ là một quá trình tâm lý nhận thức cơ bản cơ sở của lĩnh hội tri thức kỹ xảo kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ phát triển nhân cách sĩ quan của người học viên. Tuy nhiên trong dạy học ở trường đại học quân sự hiện nay đang có một mâu thuẫn là lượng kiến thức cần ghi nhớ thì nhiều mà khả năng ghi nhớ nhất là ghi nhớ có chú định của học viên lại chưa đáp ứng được yêu cầu. Từ thực tế đó tháng 5 2005 chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu thực trạng hành động ghi nhớ có chú định trong hoạt động học tập của học viên Trường Sĩ quan Pháo binh nhầm góp phần đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả ghi nhớ tài liệu học tập cho học viên. 2. Nội dung nghiên cứu a. Hướng tiếp cận nghiên cứu Trong tâm lý học đã tồn tại ít nhất hai cách tiếp cận nghiên cứu trí nhớ nói chung ghi nhớ có chủ định nói riêng đó là - Cách tiếp cận tự nhiên luận. Theo cách tiếp cận này trí nhớ của con người được xem là một quá trình diễn ra tự nhiên tự phát trong hoạt động G. spenxơ G. Mill . Ribô R. Xêmon c. Cốpca K. Leshley H. Ebbinghause . . Khi ghi nhớ chủ thể không cần đề ra mục đích nhiệm vụ từ trước cũng không cần đến sự nỗ lực ý chí. Việc học diễn ra theo cơ chế Tri giác tài liệu - hiểu tài liệu - nhớ nhập tám. Dạy học dựa trên quan niệm tự nhiên luận về trí nhớ thực chất đã phủ nhận tính tích cực nhận thức của người học trái với quy luật phát triển tâm lý và hình thành nhân cách người học trong quá trình dạy học - Cách tiếp cận xã hội - lịch sử. Vào những năm 20 của thế kỷ XX đã xuất hiện cách tiếp cận xã hội - lịch sử trong nghiên cứu trí nhớ p. Janet 1928 . Vưgốtxki và . Luria 1930 . Lêónchiép 1931 Bartlett 1932 . Bỉonxky 1934 . Theo cách tiếp cận này trí nhớ cùng với các quá trình của nó đã được xem như là một hành động mang bản chất xã hội - lịch sử của con người. Sau đó M. Knopt 1995 . p. Atkinxơn 1980 . Laudic 1970 đã vận dụng quan điểm này vào TẠP .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.