tailieunhanh - Báo cáo "Vấn đề thương hiệu dưới góc độ tâm lý học tiêu dùng "

Vấn đề thương hiệu dưới góc độ tâm lý học tiêu dùng Bài viết nghiên cứu tìm hiểu về vấn đề thương hiệu dưới góc độ tâm lý, trước hết tìm hiểu về khái niệm thương hiệu là gì? Phân loại các ký, tín hiệu trong thương hiệu. Tầm quan trọng của thương hiệu và ý nghĩa của nó. | 34 Tạp chí Tâm lý học ị Số2 2005 VẤN HÊ THƯƠNG HIỆU DƯỚI GÓC HỘ TĂM LÝ HỌU TIÊU HÙNG 3Chương hiệu là một tài sản hết sức to lớn của doanh nghiệp nó đem lại sự ổn định và phát triển của thị phần nâng cao lợi thế cạnh tranh tạo ra uy tín và lợi nhuận ơ Việt Nam mặc dù đã có sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có định hướng XHCN được khoảng 20 năm nay nhưng chỉ trong vài năm gần đây vấn đề thương hiệu mới được các doanh nghiệp các nhà quản lý và các nhà khoa học quan tâm. Đã có khá nhiều bài viết các công trình nghiên cứu về thương hiệu thuộc các lĩnh vực kinh tế văn hoá xã hội. nhưng các còng trình nghiên cứu thương hiệu dưới góc độ tâm lý học còn rất ít. Trong bài báo này tác giả muốn đề cập vấn đề thương hiệu dưới góc độ tâm lý là như thê nào Để hiểu được thương hiệu dưới góc độ tâm lý trước hết chúng ta cần phải làm sáng tỏ khái niệm thương hiệu là gì . Thuật ngữ thương hiệu đã xuất hiện ở các nước Châu Âu và Bắc Mỹ cách đây hàng thế kỷ với ý nghĩa để phân biệt hàng hoá của nhà sản xuất này với các nhà sản xuất khác ơ Việt Nam hiện nay còn tổn tại nhiều cách hiểu khác nhau về thương hiệu. Tổng kết lại các xu hướng quan niệm về thương NGUYỄN HỮU THỤ hiệu ở Việt Nam có thể phân ra làm 3 hướng sau Thứ nhất người ta gọi tên các sản phẩm ví dụ OMO Honda Sunsilk . là thương hiệu Thứ hai tên gọi xuất xứ của hàng hoá sản phẩm hoặc chỉ dẫn địa lý như Nước mắm Phú Quốc nhãn lồng Hưng Yên. Thứ ba tên của một tổ chức hay cá nhân được sử dụng trong hoạt động kinh doanh ví dụ Hà Nội Tourist Lioa Kinh Đô. Thực chất trong cả ba hướng trên thương hiệu vẫn được hiểu đồng nghĩa với nhãn hiệu hàng hoá. Theo chúng tôi với cách hiếu như vậy thì bản chất và qui luật bên trong của thương hiệu vãn chưa được làm sáng rõ chỉ với cách tiếp cận tâm lý - xã hội dựa trên nền tảng triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử mới có thể làm sáng tỏ được nội hàm của khái niệm. Nộí dung của cách tiếp cận này bao gồm các luận điểm sau - Thứ nhất Thương hiệu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN