tailieunhanh - Báo cáo " Niềm tin về đạo Phật của sinh viên trường Đại học KHXH và nhân văn"

Niềm tin về đạo Phật của sinh viên trường Đại học KHXH và nhân văn Bài viết chia làm hai phần. Phần 1: Niềm tin của sinh viên được thể hiện qua cách nhận thức của học về Đạo Phật. Phần 2: Niềm tin của sinh viên được thể hiện qua hành vi thực hiện lễ nghi của Đạo Phật. Quá trình tiếp cận Đạo Phật theo con đường tự phát, không hệ thống, không tuân theo quy định nghiêm ngặt, bài bản của đạo Phật. . | VE GIAO DỤC HANH VI VAN HOA CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TRONG GIA ĐÌNH HIỆN NAY Vũ Anh Tuấn Khoa Tâm ỉý xã hội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Tuổi vị thành niên VTN là thời kỳ tiền trưởng thành có ý nghĩa quan trọng cho quá trình hình thành và hoàn thiện nhân cách. Thời kỳ này các chỉ số tâm sinh lý và thể chất có những chuyển biến mạnh ảnh hưởng đến sự hình thành và bộc lộ tính cách khí chất nãng lực và xu hướng phát triển sau này trong mỗi con người. Do đó đặt vâh đề giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ VTN trong các gia đình hiện nay là vấh đề thiết thực. Trong hệ thống giáo dục quốc gia - gia đình nhà trường và xã hội là ba tổ chức trong một chỉnh thể thống nhất được quy định bởi tính chất giáo dục đặc thù của mỗi tổ chức đó. Sự nghiệp giáo dục con người đòi hỏi sự giáo dục đồng bộ giáo dục toàn diện trong đó giáo dục vãn hoá hành vi văn hoá theo nghĩa rộng là khâu trọng yếu nhất. Đối với giáo dục hành vi vãn hoá cho trẻ VTN hiện nay cần kết hợp giáo dục giữa gia đình nhà trường và xã hội trong đó vai trò giáo dục của gia đình là vâh đề cần được đặc biệt coi trọng. Kết quả điều tra thực tế ở Hà Nội 1 cho thấy trên 70 số em học sinh hư và mắc các tệ nạn xã hội là do hoàn cảnh và phương pháp giáo dục của gia đình. Giáo dục hành vi văn hoá biểu hiện ở giáo dục về lối sống nếp nghĩ và cách ứng xử cho trẻVTN. Việc giáo dục này cần chú ý đến các biện pháp cơ bản sau Giáo dục hành vi và tạo lập môi trường sống. a Giáo dục hành vi Hành vi là sự biểu hiện của các hiện tượng tâm lý thông qua các thao tác các hoạt động cụ thể góp phần đáp ứng và làm thoả mãn nhu cầu của con người. Với ý nghĩa đó giáo dục hành vi cho trẻ VTN trong gia đình là sự bổ sung kiến thức để trẻ lĩnh hội và tãng cường sự hiểu biết khơi dậy cảm xúc sau đó hướng nhận thức và tình cảm của các em đến những việc làm cụ thể có tính thiết thực. Bên cạnh đó trong những tình huống nhất định cần đưa trẻ VTN vào các môi trường TẠP CHỈ TÂM LÝ HỌC Số 9 78 9 - 2005 23 thử thách để rèn luyện ý chí nghị lực. Giáo

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.