tailieunhanh - ADN sao chép theo kiểu bảo toàn, bán bảo toàn hay phân tán ?
ADN sao chép theo kiểu bảo toàn, bán bảo toàn hay phân tán ? Thí nghiệm: Tại viện công nghệ California, Mathew Meselson và Franklin Stahl đã nuôi cấy tế bào qua một số thế hệ trong môi trường chứa các nucleotit tiền chất được đánh dấu bằng đồng vị phóng xạ nặng 15N. Các nhà khoa học sau đó chuyển vi khuẩn sang môi trường chỉ chứa đồng vị nhẹ 14N. Sau 20 phút và 40 phút, các mẫu vi khuẩn được hút ra tương ứng với hai lần sao chép ADN. Meselson và Stahl có thể phân biệt. | ADN sao chép theo kiểu bảo toàn bán bảo toàn hay phân tán Thí nghiệm Tại viện công nghệ California Mathew Meselson và Franklin Stahl đã nuôi cấy tế bào qua một số thế hệ trong môi trường chứa các nucleotit tiền chất được đánh dấu bằng đồng vị phóng xạ nặng 15N. Các nhà khoa học sau đó chuyển vi khuẩn sang môi trường chỉ chứa đồng vị nhẹ 14N. Sau 20 phút và 40 phút các mẫu vi khuẩn được hút ra tương ứng với hai lần sao chép ADN. Meselson và Stahl có thể phân biệt được các phân tử ADN có tỉ trọng khác nhau bằng phương pháp li tâm sản phẩm ADN được chiết rút từ vi khuẩn. Nuôi vi khuẩn trong môi trường chứa 0 Chuyển vi khuẩn sang môi trường ứa 4N. Li tâm mẫu ADN Sâu 20 phút sao chép lần I . Li tâm mẫu ADN sau 40 phút sao chép lần II . Kết luận Meselson và Stahl đã so sánh kết quả thực hiệm của họ với kết quả dự đoán tương ứng với các mô hình lý thuyết được minh họa dưới đây. Lần sao chép đầu tiên lần 1 tạo ra một băng ADN lai 15N - 14N duy nhất. Két quả này đã loại bỏ mô hình sao chéo kiểu bảo toàn. Lần sao chép thứ hai lần II tạo ra một băng ADN nhẹ và một băng ADN lai. Kết quả này đã loại bỏ mô hình sao chép kiểu phân tán. Trên cơ sở đó các nhà khoa học đã kết luận rằng ADN sao chép theo kiểu bán bảo toàn. Sao chép lẩn II THUVIENSIN HHOC .COM MÔ hình bao toàn Mô hình bán bảo toán Mô hình phân tán Sao chép lẩn I Điều gì nếu Nếu Meselson và Stahl bắt đầu nuôi vi khuẩn trong môi trường chứa 14N rồi sau đó mới chuyển vi khuẩn sang môi trường chứa 15N kết quả sẽ như thế nào Con người cũng tuân theo những quy luật di truyền và biến dị như ở các sinh vât khác Con người là một thực thể sinh vật nên cũng tuân theo những quy luật di truyền và biến dị như ở các sinh vật khác. Một số ví dụ về sự biểu hiện các quy luật di truyền ở người - Định luật đồng tính và phân tính da đen tóc xoăn môi dày mũi cong mắt nâu lông mi dài là trội hoàn toàn so với da trắng môi mỏng mũi thẳng mắt xanh lông mi ngắn. Các tính trạng đều tuân theo đúng định luật Menđen. - Định
đang nạp các trang xem trước