tailieunhanh - Báo cáo " Sử dụng thang đánh giá lo âu HaLmiton cho bệnh nhân có rối loạn lo âu tại viện sức khoẻ tâm thần "

Sử dụng thang đánh giá lo âu HaLmiton cho bệnh nhân có rối loạn lo âu tại viện sức khoẻ tâm thần Bài tạp chí này viết về việc áp dụng các trắc nghiệm tâm lý để hỗ trợ nghiên cứu, chẩn đoán và điều trị các bệnh tâm thần đặc biệt là rối loạn lo âu. Bài viết chia làm 5 phần: Đặt vấn đề, mục đích nghiên cứu, đối tượng và phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu và bàn luận, kết luận. . | sử DỤNG THANG ĐÁNH GIÁ LO ÂU HALMITON CHO BỆNH NHÂN CÓ RỐI LOẠN LO Âu TẠI VIỆN SỨC KHOẺ TÂM THẦN Trịnh Ngọc Tuân - Đặng Thanh Tùng Viện Sức khoe tủm thần Quốc gia Bệnh viện Bạch Mai. í I. ĐẶT VẤN ĐÊ Ngày nay ờ các nước phát triển trên thế giới và trong khu vực có rất nhiều trắc nghiệm tám lý đã được sử dụng để đánh giá rối loạn lo âu góp phần đắc lực trong nghiên cứu chẩn đoán và điều trị rối loạn này. Ví dụ như Thang Lo âu Halmiton Thang Lo âu Covi Thang Lo âu Tyrer Biểu đồ FARD Thang Đánh giá trạng thái và nét nhân cách lo âu spielberger Thang Lo âu Zung . Trong đó Thang Lo âu Hamilton Hamilton Anxiety Rating Scale HARS - L Echclle d anxiete de Hamilton HAMA là trắc nghiệm được sử dụng nhiều và phổ biến nhất trên thế giới í4 7 . HARS được Max Hamilton thiết kế vào nãm 1959 đế đánh giá mức độ lo âu trên cả hai bình diện tâm thần và cơ thể thang này có tính bình ổn và nhạy cãm rất cao 4 5 7 ớ nước ta việc áp dụng các trắc nghiệm tâm lý để hỗ trợ nghiên cứu chẩn đoán và điều trị các bệnh tâm thần còn rất nghèo nàn đặc biệt với rối loạn lo âu. Phòng Trắc nghiệm Tâm lý Viện Sức khoẻ Tâm thần VSKTT Bệnh viện Bạch Mai mới chí sử dụng Thang Lo âu Zung SAS để đánh giá lo âu. II MỤC ĐÍCH NGHIÊN cúú 1. Thứ nghiệm sử dụng HARS cho những bệnh nhân có rối loạn lo âu được điều trị nội trú tại VSKTT từ đó rút ra những nhận xét về ưu và nhược điểm của thang đo này khi áp dụng trên thực tế. 2. So sánh đối chiếu kết quả trắc nghiệm HARS với kết quả trắc nghiệm Zung và bệnh cành lâm sàng trước và sau khi điều trị. 54 TẠP CHÍ TẦM LÝ HỌC Số 5 74 5 - 2005 III ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứư 1. Đối tượng nghiên cứu - Quần thể khảo sát tất cả những bệnh nhân có rối loạn lo âu được theo dõi và điều trị nội trú tại VSKTT từ 01 06 2003 đến 01 06 2004. - Mẫu nghiên cứu 43 bệnh nhân trong quần thế kháo sát được chọn ra một cách ngẫu nhiên với điều kiện có đủ trình độ học vâh và năng lực tiến hành trắc nghiệm một cách tự nguyện và hợp tác trong nghiên cứu. 2. Phương pháp nghiên cứu - .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN