tailieunhanh - PHÂN TÍCH SO SÁNH VỀ HIỆU QUẢ CỦA CÁC NGÀNH SẢN XUẤT Ở HÀ NỘI VÀ HỒ CHÍ MINH

Bài viết này ước lượng hiệu quả kỹ thuật của 32 ngành sản xuất ở Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh () thông qua sử dụng số liệu hỗn hợp. Bài viết sử dụng phương pháp tiếp cận tham số, thường là hàm sản xuất biên ngẫu nhiên (SFPF), và phương pháp tiếp cận phi tham số, thường là phân tích bao dữ liệu (DEA) với số liệu ở cấp ngành cho các ngành sản xuất ở Hà nội và trong giai đoạn 2000-2002. Kết quả ước lượng từ phương pháp SFPF (hoặc DEA) cho thấy điểm. | PHÂN TÍCH SO SÁNH VỀ HIỆU QUẢ CỦA CÁC NGÀNH SẢN XUẤT Ở HÀ NỘI VÀ tHÀnh phố hò chí minh Khắc Minh Khoa Kinh tế học Đại học Kinh tế quốc dân Tóm tắt Bài viết này ước lượng hiệu quả kỹ thuật của 32 ngành sản xuất ở Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh thông qua sử dụng số liệu hỗn hợp. Bài viết sử dụng phương pháp tiếp cận tham số thường là hàm sản xuất biên ngẫu nhiên SFPF và phương pháp tiếp cận phi tham số thường là phân tích bao dữ liệu DEA với số liệu ở cấp ngành cho các ngành sản xuất ở Hà nội và trong giai đoạn 2000-2002. Kết quả ước lượng từ phương pháp SFPF hoặc DEA cho thấy điểm hiệu quả trung bình của các ngành sản xuất ở trong các năm 2000 2001 và 2002 tương ứng là 63 3 63 28 65 1 57 2 và 70 61 . Các con số tương ứng cho Hà nội là 70 7 58 03 59 6 56 92 và 62 2 60 . Các kết quả này cho thấy ước lượng bằng hai phương pháp cho hai thành phố mang lại kết quả khá giống nhau. Dựa trên kết quả của cách tiếp cận SFPF và DEA sử dụng mô hình tối ưu đầu vào với 32 ngành ở hai thành phố chúng ta có thể kết luận rằng nếu coi các ngành này có cùng một đường biên sản xuất thì với mức độ hoạt động như hiện nay các ngành này có thể giảm khoảng 30 đến 40 mức đầu vào hiện tại để sản xuất mức đầu ra hiện nay. Rất nhiều ngành sản xuất ở Hà nội và có hiệu quả kỹ thuật thấp và điều này có thể do một số ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh vì chi phí cơ hội của chúng lớn và thị trường lao động có sự dịch chuyển. Một số nguyên nhân khác có thể dẫn đến sự phi hiệu quả của các ngành này như nhân công không thích ứng được với công nghệ mới hoặc sự khác biệt về chiến lược của một công ty trong ngành làm cho lợi thế cạnh tranh ngành có sự thay đổi lớn. Những nguyên nhân này có thể gợi ý những chính sách phù hợp đối với các nhà hoạch định. Từ khoá Ngành sản xuất ở Việt nam hiệu quả kỹ thuật hàm sản xuất biên ngẫu nhiên SFPF tiếp cận tham số phân tích bao dữ liệu DEA và tiếp cận phi tham số. Tác giả xin chân thành cảm ơn Diễn đàn Phát triển Việt nam - Dự

TỪ KHÓA LIÊN QUAN