tailieunhanh - Bài giảng Truyền động điện: Chương II - GV. Hà Xuân Hòa

Bài giảng Truyền động điện - Chương II: Đặc tính cơ của động cơ điện, trình bày các nội dung: khái niệm chung, ĐTC của động cơ điện một chiều kích từ độc lập (song song); ĐTC của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp; ĐTC của động cơ điện không đồng bộ, các đặc tính công tác của động cơ đồng bộ. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên và giảng viên ngành Điện. | Chương 2 ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN Khái niệm chung ĐTC của động cơ điện một chiều kích từ độc lập song song ĐTC của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp ĐTC của động cơ điện không đồng bộ Các đặc tính công tác của động cơ đồng bộ Khái niệm chung Khi đặt 2 ĐTC của động cơ M o và của máy sản xuất Mc o lên cùng một tọa độ ta có thể xác định được trạng thái hoạt động của động cơ hoặc của hệ Trạng thái xác lập. Trạng thái quá độ. Trạng thái động cơ. Trạng thái hãm. 1 Khái niệm chung Đơn vị tương đối - Đại lượng cơ bản thường được chọn Uđm Iđm đm hoặc 0 Mđm đm Rcb - - Đại lượng tương đối dùng ký hiệu ví dụ U I M U TI I M Udm Idm Mdm R R dm 0 Rcb Câu hỏi Mỗi máy sản xuất có bao nhiêu ĐTC tải có thể thay đổi được không Mỗi động cơ có bao nhiêu ĐTC tự nhiên bao nhiêu ĐTC nhân tạo Khi động cơ kéo tải số điểm làm việc ổn định là bao nhiêu Vậy làm thế nào có thể điều khiển thay đổi trạng thái của hệ trong mặt phẳng M ó 2 ĐTC của động cơ điện một chiều kích từ độc lập kích từ song song Sơ đồ nối dây của động cơ một chiều kích từ độc lập và kích từ song song ĐTC của động cơ điện một chiều kích từ độc lập kích từ song song Sơ đồ nối dây của động cơ một chiều kích từ độc lập và kích từ song song

TỪ KHÓA LIÊN QUAN