tailieunhanh - Báo cáo " Một số kết quả nghiên cứu bước đầu về giao tiếp của học sinh dân tộc Tày, Nùng trường phổ thông dân tộc nội trú"

Báo cáo " Một số kết quả nghiên cứu bước đầu về giao tiếp của học sinh dân tộc Tày, Nùng trường phổ thông dân tộc nội trú" Bài tạp chí này tác giả đưa ra kết quả nghiên cứu về đặc điểm giao tiếp của học sinh dân tộc Tày, Nùng trường phổ thông dân tộc nội trú | MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu BUỚC ĐẦU VỀ GIAO TIỂP CỦA HỌC SINH DÂN TỘC TÀY NÙNG TRUỜNG PHỔ THÒNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHU vục ĐÔNG BẮC VIỆT NAM Phùng Thị Hằng Trường Đại học Thái Nguyên 1. Đặt vấn đề Giao tiếp là điều kiện tất yếu của sự hình thành nhân cách. Nhà tâm lý học Xô Viết nổi tiếng . Rubinxtêin đã viết Con người là cá tính do nó có những thuộc tính đặc biệt không lạp lại con người là nhân cách do nó xác định được quan hệ của mình với những người xung quanh một cách có ý thức. Trường phổ thông dân tộc nội trú PTDTNT là môi trường giao tiếp học tập thuận lợi cho nhiều con em các dân tộc khác nhau Tày Nùng Mông Dao. Do tính chất nội trú cách quản lý giáo dục tập trung nên trong các hoạt động học tập lao động vui chơi thể dục thể thao hoạt động xã hội. học sinh có nhiều cơ hội để mở rộng quan hệ giao tiếp với mọi người xung quanh đặc biệt là giao tiếp với các lực lượng giáo dục. Chính nhờ các mối quan hệ này mà nhân cách của học sinh trường PTDTNT không ngừng được phát triển và hoàn thiện. Cũng như học sinh bậc THPT ở các em đã có sự trưởng thành về nhiều mặt như nhu cầu tình cảm nhu cầu tự ý thức sự phát triển thế giới quan. Tuy nhiên học sinh Trưèmg PTDTNT nói chung học sinh các dân tộc thiểu số khác nhau nói riêng còn có những đặc điểm giao tiếp đồi hỏi những người làm công tác giáo dục phải chú ý. Trong khuôn khổ của bài viết này chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu về giao tiếp của học sinh dân tộc Tày Nùng Trường PTDTNT. 2. Khách thể nghiên cứu 432 học sinh THPT dân tộc Tày Nùng thuộc các Trường PTDTNT của 3 tỉnh Bắc Kạn Thái Nguyên Tuyên Quang Khách thể so sánh 74 học sinh dân tộc Mông Dao Trường THPT vùng cao Việt Bắc. 3. Phương pháp nghiên cứu Chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu tâm lý như quan sát đàm thoại điều tra bằng phiếu hỏi. Trên cơ sở tham khảo trắc nghiệm nhu cầu giao tiếp chúng tôi đã xây dựng một hệ thống 32 câu hỏi để khảo sát các mức độ nhu cầu giao tiếp của học sinh. TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC Số 3 72 3 - 2005 43 Phương án đánh giá

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN