tailieunhanh - Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 3: Các tham số đo lường thống kê
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 3 cung cấp cho người học các khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa cũng như các loại tham số của các tham số đo độ tập trung và các tham số đo độ biến thiên tiêu thức,. để nắm bắt nội dung chi tiết. | CHƯƠNG 3 CÁC THAM SỐ ĐO LƯỜNG THỐNG KÊ Các tham số đo lường thống kê Đo mức độ đại biểu Đo độ biến thiên Số bq cộng Số bq nhân Mốt Trung vị Khoảng biến thiên Phương sai Độ lệch tiêu chuẩn Hệ số biến thiên I – Các tham số đo mức độ đại biểu 1 – Ý nghĩa của các tham số đo mức độ đại biểu Nêu lên đặc điểm chung của hiện tượng KT- XH số lớn. So sánh các hiện tượng không cùng qui mô Nghiên cứu quá trình biến động qua thời gian, quan sát xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng. Chiếm vị trí quan trọng trong việc vận dụng các phương pháp phân tích và dự đoán TK. Chú ý: Các tham số chỉ có ý nghĩa khi được tính ra từ tổng thể đồng chất. 2 – Các tham số đo mức độ đại biểu - Số bình quân cộng (Bình quân số học – arithmetic mean) a/ Điều kiện vận dụng : Các lượng biến của tiêu thức có quan hệ tổng. b/ Công thức chung: Số bình quân cộng = Tổng các lượng biến của tiêu thức nghiên cứu Tổng số đơn vị của tổng thể Cụ thể: TH các đơn vị không được phân tổ - TH các đơn vị được phân tổ : Bình quân | CHƯƠNG 3 CÁC THAM SỐ ĐO LƯỜNG THỐNG KÊ Các tham số đo lường thống kê Đo mức độ đại biểu Đo độ biến thiên Số bq cộng Số bq nhân Mốt Trung vị Khoảng biến thiên Phương sai Độ lệch tiêu chuẩn Hệ số biến thiên I – Các tham số đo mức độ đại biểu 1 – Ý nghĩa của các tham số đo mức độ đại biểu Nêu lên đặc điểm chung của hiện tượng KT- XH số lớn. So sánh các hiện tượng không cùng qui mô Nghiên cứu quá trình biến động qua thời gian, quan sát xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng. Chiếm vị trí quan trọng trong việc vận dụng các phương pháp phân tích và dự đoán TK. Chú ý: Các tham số chỉ có ý nghĩa khi được tính ra từ tổng thể đồng chất. 2 – Các tham số đo mức độ đại biểu - Số bình quân cộng (Bình quân số học – arithmetic mean) a/ Điều kiện vận dụng : Các lượng biến của tiêu thức có quan hệ tổng. b/ Công thức chung: Số bình quân cộng = Tổng các lượng biến của tiêu thức nghiên cứu Tổng số đơn vị của tổng thể Cụ thể: TH các đơn vị không được phân tổ - TH các đơn vị được phân tổ : Bình quân cộng giản đơn Bình quân cộng gia quyền Chú ý: - Nếu trong CT, quyền số nói lên tầm quan trọng của từng lượng biến đối với toàn bộ tổng thể, số bình quân đó gọi là số bq có trọng số. Nếu quyền số là tỷ trọng mỗi tổ chiếm trong tổng thể: TH các lượng biến có tần số bằng nhau, dùng CT số bình quân cộng giản đơn Nếu di tính bằng % Nếu di tính bằng lần NSLĐ (c/giờ) Số CN (người) 20-30 30-40 40-50 50-60 60-70 70-80 10 15 28 32 10 5 TH dãy số lượng biến có khoảng cách tổ VD 1 : Tính NSLĐ bq của CN 1 DN biết Slide 22 Slide 30 TH dãy số lượng biến có khoảng cách tổ mở, khi tính trị số giữa phải căn cứ vào khoảng cách tổ gần chúng nhất để tính. Lượng biến Trị số giữa 1000 450 550 900 1100 TH chỉ biết từng lượng biến (xi) và tổng các lượng biến Mi (Mi = ): Nếu M1 = M2 = = Mn Số bình quân điều hoà gia quyền Số bình quân điều hoà giản đơn Bài tập Có số liệu về tình hình xuất khẩu của một doanh nghiệp như sau: Xác định giá xuất khẩu bình quân, khối lượng .
đang nạp các trang xem trước