tailieunhanh - Thập kỷ hồi sinh của điện hạt nhân

Bài viết nêu lên nhu cầu năng lượng ngày càng tăng, các lo ngại về sự biến đổi khí hậu và sự phụ thuộc vào các nguồn cung cấp nhiên liệu hóa thạch từ nước khác đang làm tăng nhu cầu điện hạt nhân. | THE Glơl VA VAN ĐE NANGLƯỢNG Nhu cầu năng lương ngày càng tăng các lo ngai về su biên đổi khí hậu và sự phụ thuôc vào các nguồn cung cấp nhiên liêu hóa thạch từ nước khác đang làm táng nhu cầu điên hạt nhân. Kế từ năm 2001 đã có nhiếu người nói vế một sự phục hưng điện hạt nhân sắp xảy ra sau một thời gian dài ngủ quên bởi chi phí xây dựng nhà máy điện hạt nhân thời đó quá cao trong khi khí đốt tự nhiên lại rẻ. Ngày nay nàng lượng hạt nhân quay trở lại trong các chương trình nghị sự của nhiều quốc gia trên thế giới . Trên thê giới hiện nay đã có 60 lò phản ứng đang được xây dựng 150 lò khác trong 10 năm tới và hơn 200 lò nửa đang được chuẩn bị. Ngành công nghiệp hạt nhân toàn cầu rõ ràng là đang tiến vế phía trước. . Hiệp hội hạt nhân thê giới dự đoán công suất phát điện hạt nhân trên thế giới có thể tăng từ 373 GWe ngày hôm nay có thê lên đến từ GWe - GWe vào năm 2060. Dự đoán đến 210 1 có thể là GWe. Chính phú Trung Quốc có kẻ hoạch tăng công suất phát điện hạt nhân lên khoảng 70-80 GWe và có thế nhiếu hơn vào năm 2020. Hiện nay nước này đã hoàn thành và bắt đấu hoạt động 10 nhà máy điện hạt nhân và khoảng 30 lò phản ứng đang xây dựng và 51 lò khác được lên kế hoạch sẽ khởi công xây dựng trong thời gian tới. Mục tiêu của Ân Độ cũng sẽ xây dựng 20-30 lò phản ứng mới đến năm 2020 như một phấn của chính sách năng lượng quốc gia. Nga cũng có kê hoạch tăng gấp đôi công suất điện hạt nhân của mình lên 43 GWe vào năm 2020 theo xu hướng sử dụng lò phản ứng nước nhẹ đẳng cấp thê giới của mình. Tại Châu Âu Phần Lan đang mở rộng hạm đội nhà máy điện hạt nhân của mình với lò EPR 1650 MWe của Areva và Pháp với 40 lò đế thay thế tất cả các lò của Pháp hiện nay. Italy đã quyết định làm sóng lại chương trình hạt nhân đã bị hủy bỏ từ lâu của mình và dã đấu tư vào các lò phản ứng tại Slovakia và Pháp. Một só quốc gia khác đang xem xét phát triển chương trinh hạt nhân trong đó có Ba Lan với Estonia và Latvia những nước đang thiết lập một dự án hợp tác chung với .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN