tailieunhanh - 5 cách sơ cứu tai nạn thông thường nhất cho trẻ cha mẹ phải biết

Hằng năm có hơn một triệu trẻ em phải nhập viện vì những tai nạn trong nhà. Trong khi rất ít cha mẹ có kiến thức về các biện pháp sơ cứu thông thường. Sau đây là những cách chữa cơ bản cho trẻ bị bỏng, nghẹn, bong gân, ngộ độc | ppỹềỹỹỹỹỹỹỹỹịíỉỹỹỹỹ wi Wi wi wi i i i i i i i i i i i i 5 cách sơ cứu tai nạn thông thường nhất cho J . __________ . ị trẻ cha mẹ phải biêt ppỹịỹỹỹỹỹỹỹỹỹỹỉỹỹỹỹ wi Wi wi wi i i i i i i i i i i i i i Hằng năm có hơn một triệu trẻ em phải nhập viện vì những tai nạn trong nhà. Trong khi rất ít cha mẹ có kiến thức về các biện pháp sơ cứu thông thường. Sau đây là những cách chữa cơ bản cho trẻ bị bỏng nghẹn bong gân ngộ độc. 1. Hóc nghẹn Bé có thể ho sù sụ hoặc lặng câm bởi chúng không thể thở nổi. Nếu vật cản không thoát ra khi chúng ho cần phải hành động ngay lập tức. Xem xét có vật thể nào ở trong nhưng chỉ lấy ra khi bạn biết chắc có thể chạm vào mà không đẩy chúng sâu vào họng. Còn không với bé hơn 12 tháng tuổi đặt chúng nằm sấp trên đùi đánh 5 cái vào giữa xương vai bằng lòng bàn tay. Với em bé hơn đặt bé nằm sấp trên cánh tay đảm bảo đầu và cổ được đỡ chắc chắn rồi mới đánh vào giữa vai bé. Nếu vẫn không hiệu quả thì lật ngửa bé lên đặt đầu bé vào lòng bàn tay hạ thấp người bé xuống. Dùng 2 ngón tay ấn mạnh vào xương ức. Cứ làm như thế sau 3 giây và nhìn vào mồm bé. Nếu bạn thấy cái gì đó thì nhặt ra còn không thì tiếp tục ấn. Với bé trên 1 tuổi đứng sau chúng và đặt nắm tay của bạn ở giữa rốn và lồng ngực. Đặt bàn tay kia nắm lên và kéo mạnh ngược lên. Làm như thế 5 lần. Nếu bé vẫn không hết ngạt hãy gọi cấp cứu trong khi tiếp tục sơ cứu. 2. Bỏng Làm mát chỗ bị bỏng bằng nước lạnh trong ít nhất 10 phút. Nó sẽ làm giảm sưng phồng. Cởi bỏ quần áo ra nhưng nếu nó dính vào vết bỏng thì để .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN