tailieunhanh - Tái bản DNA
.Cụ thể, UAG bình thường là bộ ba kết thúc, thì ở ty thể nó lại mã hoá cho tryptophan; AGA và AGG bình thường quy định arginin, ở ty thể lại có vai trò là các bộ ba kết thúc; AUA bình thường mã hóa cho isoleucin thì ở ty thể lại xác định methionin. Người ta cho rằng những thay đổi này có thể tồn tại được là nhờ ty thể là một hệ thống kín. Ngoài hệ gen ty thể, một số trường hợp ngoại lệ khác cũng được tìm thấy ở một số sinh vật đơn. | http thuvỉensỉnhoc. com Tái bản DNA Sau khi khám phá ra cấu trúc DNA Watson và Crick đã đề xuất ba kiểu truyền thông tin di truyền cổ thể có trong các tế bào 1 Tái bản replication DNA DNA 2 Phiên mã transcription DNA RNA và 3 Dịch mã translation RNA Protein. Các kênh truyền thông tin di truyền này được gọi là Giảo lỷ Trung tâm Central Dogma của sinh học phân tử. Sau này đến năm 1970 Baltimore và Temin qua nghiên cứu cơ chế hoạt động của bộ gene RNA ở virus Sarcoma đã bổ sung thêm kênh RNA- DNA gọi là phiến mã ngược reverse transciption vì nó ngược hướng với kênh phiên mã phổ biến. Điều này được minh họa ở hình . Tái bản ĐNA Protein ngược Hình Các kiểu truyền thông tin di truyền trái và mô hình táỉ bản DNA theo kiểu bán bảo toàn do Watson và Crick đề xuất. 1. Các nguyên tắc và đặc điểm chung của tải bản DNA Tái bản replication là một đặc tính quan trọng nhất của vật chất di truyền nhờ đổ sự sống được duy trì liên tục các loài bảo tồn được tính chất đặc trưng của mình và con cái thường giống bố mẹ. Vậy DNA và các bộ gene nói chung được tái bản như thế nào Trong khi khám phá ra mô hình cấu trúc DNA chính Watson và Crick đã đưa ra dự đoán chính xác dựa trên nguyên tắc bổ sung của các cặp base rằng sự tái bản DNA phải diễn ra theo kiểu bản bảo toàn semi-conservatỉve như ở hình . Đến 1956 s. Luria và Max Delbruck đề nghị ba kiểu tái bản cổ thể có bản bảo toàn bảo toàn conservative và phân tản dispersive . Tuy nhiên nhiều thí nghiệm sau đó đã nhanh chóng khăng định sự tái bản DNA diên ra theo kiêu bán bảo toàn. Điển hình là thí nghiêm của Meselson và Stahl năm 1958 trên đối tượng là E. coỉỉ bằng phương pháp đánh dấu đồng vị phóng xạ N15 nitơ nặng kết hợp với ly tâm siêu tốc ultra-centrifugation . Đầu tiên cho vi khuẩn này sinh trưởng trên môi trường N15 rồi đưa trở lại môi trường N14 nitơ nhẹ và sau một hai hoặc ba thế hệ đều có lấy các mẫu DNA. Đe http thưvìensìnhhoc com 19 http thuvỉensỉnhoc. com tách DNA nặng và nhẹ người ta cho trộn lẫn các mẫu này với .
đang nạp các trang xem trước