tailieunhanh - Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 8 - ThS. Hoàng Trang
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 8 do ThS. Hoàng Trang biên soạn trình bày về đường lối đối ngoại với những nội dung chính như đường lối đối ngoại thời kỳ trước đổi mới (1975 – 1986); đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới (1986 – nay). | Thời kỳ trước 1975 Mục tiêu: góp phần “đưa nước nhà đến sự độc lâp hoàn toàn và vĩnh viễn”. Nguyên tắc: lấy nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng. Phương châm: quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường. I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975 – 1986) Hoàn cảnh lịch sử Nội dung đường lối Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân 1. Hoàn cảnh lịch sử a) Tình hình thế giới: Bối cảnh quốc tế từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX: CNTB sau thời kỳ khủng hoảng đã phát triển nhanh chóng. CNXH tiếp tục phát triển nhưng bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu trì trệ và mất ổn định. Đông Nam Á: cục diện hòa bình, hợp tác ngày một mở rộng. 1. Hoàn cảnh lịch sử b) Tình hình trong nước: Thuận lợi: đất nước hòa bình, thống nhất, tiến lên xây dựng CNXH. Khó khăn: hậu quả của ; đối phó với 2 cuộc biên giới và các thế lực thù địch chống đối; tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn tiến nhanh lên CNXH trong một ngắn. ĐH IV (12/1976): “Ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH ở nước ta”. 2. Nội dung đường lối Từ giữa năm 1978: chú trọng củng cố, tăng cường hợp tác về mọi mặt với LX – coi quan hệ với LX là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam; nhấn mạnh yêu cầu ra sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào trong bối cảnh vấn đế Campuchia đang diễn biến phức tạp; chủ trương góp phần xây dựng khu vực ĐNA hòa bình, tự do, trung lập và ổn định; đề ra yêu cầu mở rộng quan hệ kinh tế - đối ngoại. 2. Nội dung đường lối Trong quan hệ với các nước: củng cố và tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với tất cả các nước XHCN; ĐH V (3/1982) nhận định: “nước ta đang ở trong tình thế vừa có hòa bình vừa phải đương đầu với một kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt”. 2. Nội dung đường lối ĐH V (/1982) xác định: công tác đối ngoại phải trở thành một mặt trận chủ động, tích cực trong đấu tranh nhằm làm thất bại chính sách của thế . | Thời kỳ trước 1975 Mục tiêu: góp phần “đưa nước nhà đến sự độc lâp hoàn toàn và vĩnh viễn”. Nguyên tắc: lấy nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng. Phương châm: quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường. I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975 – 1986) Hoàn cảnh lịch sử Nội dung đường lối Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân 1. Hoàn cảnh lịch sử a) Tình hình thế giới: Bối cảnh quốc tế từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX: CNTB sau thời kỳ khủng hoảng đã phát triển nhanh chóng. CNXH tiếp tục phát triển nhưng bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu trì trệ và mất ổn định. Đông Nam Á: cục diện hòa bình, hợp tác ngày một mở rộng. 1. Hoàn cảnh lịch sử b) Tình hình trong nước: Thuận lợi: đất nước hòa bình, thống nhất, tiến lên xây dựng CNXH. Khó khăn: hậu quả của ; đối phó với 2 cuộc biên giới và các thế lực thù địch chống đối; tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn tiến nhanh lên CNXH trong một ngắn. ĐH IV (12/1976): “Ra sức tranh thủ những điều .
đang nạp các trang xem trước