tailieunhanh - Nghiên cứu ứng suất kéo của cọc đóng bê tông đóng trong nền đồng nhất, đáy cọc tựa trên nền đất yếu ngay sau khi kết thúc va chạm
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, nội dung bài viết "Nghiên cứu ứng suất kéo của cọc đóng bê tông đóng trong nền đồng nhất, đáy cọc tựa trên nền đất yếu ngay sau khi kết thúc va chạm" dưới đây. Nội dung bài viết trình bày về thiết lập bài toán ứng suất, xác định các hàm sóng trong cọc,. | NGHIÊN cứu ỨNG SUẤT KÉO cỦA cọc BÊ TÔNG ĐÓNG TRONG NỀN ĐỒNG NHẤT ĐÁY cọc TỰA TRÊN NỀN ĐẤT ỸẾU NGAY SAU KHI KẾT THÚC VA CHẠM TS. NGUYỄN THỊ THANH BÌNH THS. BÙI QUANG NHUNG KS. ĐẶNG QUANG TUYÊN. BỘ MÔN cơ HỌC TÝ THUYẾT TRUỜNG ĐHTT. 1. Đặt vấn đề Trong một số công trình khi đóng cọc trong nền đồng nhất đáy cọc tựa trên nền đất yếu thì cọc vẫn an toàn nhưng ngay sau khi đóng cọc thì lại thấy xuất hiện hiện tượng võ cọc và nứt cọc do ứng suất kéo cho nên nội dung bài báo này các tác giả sẽ nghiên cứu ứng suất kéo của cọc bê tông đóng trong nền đồng nhất đáy cọc tựa trên nền đất yếu ngay sau khi va chạm 2. Thiết lập bài toán Bài toán này được mô hình hoá với Khối lượng của búa là M Độ cứng của đệm đàn hồi lên đẩu cọc là C Chiều dài của cọc là L Diện tích tiết diện ngang của cọc là F Moduyn đàn hồi của vật liệu làm cọc là E . Phương trình chuyển động của cọc nghiệm tổng quát và điều kiện của bài toán. Phương trình chuyển động của cọc và nghiệm tổng quát. - Phương trình vi phân chuyển động của cọc có dạng a 2U 2 fa 2U at2 a x Với 0 x L t 0 1 Trong đó U Dịch chuyển của cọc fẼ ______________ a - Vận tốc truyền sóng trong cọc V p 1 L- r-q . K 7 với r là chu vi tiết diện ngang của cọc EF - Nghiệm tổng quát của 1 ở miền 1 có dạng U t x ọ at - x Kx-----------------Kat .x 2a - Nghiệm tổng quát của 1 ở các miền còn lại có dạng U t x ọ at - x t al x 2k L - x 2 2b . Điều kiện của bài toán Điều kiện đầu Chọn thời điểm ban đẩu t 0 trùng với thời điểm bắt đẩu va chạm của búa vào cọc ta có U 0 x 0 aU 0 x 0 au 0 x 0 ổt 3 Điều kiện biên của bài toán . ỠU t 0 _ P t chạm -----ỵ - ------ Tại đẩu cọc trong khi va Tại đáy cọc x L thì ỡx EF gU t L 0 ổx 4a 4b Khi kết thúc va chạm P t 0 4c 3. Xác định các hàm sóng trong cọc. Theo 4 ta đã xác định được lực nén P t của đệm lên đẩu cọc và các hàm sóng trong cọc trong thời gian va chạm. Dưới đây ta sử dụng một phẩn kết quả đó để xác định các hàm sóng truyền trong cọc ngay sau khi va chạm và tính ứng suất trong cọc. _. í 7L 8L ì. Giả sử va chạm
đang nạp các trang xem trước