tailieunhanh - Bài giảng Quản trị văn phòng - GV. Nguyễn Thị Kim Tuyến
Bài giảng Quản trị văn phòng trình bày về công tác tổ chức văn phòng, tổ chức lao động văn phòng, một số nghiệp vụ cơ bản của văn phòng, tổ chức công tác lễ tân, tổ chức giải quyết và quản lý văn bản, công tác hồ sơ, soạn thảo văn bản. Mời bạn đọc cùng tham khảo. | Quản trị văn phòng Số tín chỉ: 2 Giảng viên: Nguyễn Thị Kim Tuyến Chương 1: Công tác tổ chức văn phòng I. Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ của văn phòng 1. Khái niệm văn phòng Nghĩa rộng: văn phòng là bộ máy làm việc tổng hợp và trực tiếp trợ giúp cho việc điều hành của ban lãnh đạo một cơ quan, đơn vị. Nghĩa hẹp: văn phòng là trụ sở làm việc của một cơ quan, đơn vị, là địa điểm giao tiếp đối nội, đối ngoại của cơ quan đơn vị đó. Đặc điểm: Văn phòng là bộ máy được tổ chức thích hợp với đặc điểm cụ thể của từng cơ quan. Văn phòng phải có địa điểm hoạt động giao dịch với cơ sở vật chất nhất định. Bản chất của văn phòng là hoạt động thông tin Điều kiện để thực hiện hoạt động văn phòng là phải có công cụ, cơ sở vật chất phục vụ cho việc truyền dẫn và xử lý thông tin, đội ngũ nhân viên văn phòng. 2. Chức năng của văn phòng 3. Nhiệm vụ của văn phòng Tổng hợp kế hoạch, đôn đốc thực hiện. Xây dựng kế hoạch công tác của ban lãnh đạo. Thu thập, xử lý và quản lý sử dụng thông tin. Truyền đạt các quyết định của lãnh đạo, theo dõi việc triển khai thực hiện. Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ hồ sơ tài liệu. Tư vấn về văn bản cho thủ trưởng. Tổ chức công tác lễ tân Tổ chức các chuyến đi công tác của lãnh đạo Bảo đảm các yếu tố vật chất cho hoạt động của cơ quan Tổ chức công tác bảo vệ trật tự cho cơ quan. II. Tổ chức văn phòng 1. Cơ cấu tổ chức văn phòng Cơ cấu tổ chức văn phòng là tổng hợp các bộ phận khác nhau của văn phòng được bố trí để đảm nhận những nhiệm vụ của công tác văn phòng (hay sự phân chia thành số lượng phòng ban, bộ phận với nhiệm vụ quyền hạn nhất định trong văn phòng). 2. Bố trí văn phòng . Các yêu cầu của bố trí văn phòng Đảm bảo sự tiện dụng Đảm bảo tiết kiệm được chi phí tiền bạc, vật chất và thời gian. Tận dụng tối đa mặt bằng và sử dụng tối đa diện tích văn phòng Đảm bảo sức khỏe: ánh sáng, môi trường, không khí, an toàn lao động. Tiết kiệm chi phí lắp đặt Tuân thủ các quy tắc về an toàn lao động. . Các . | Quản trị văn phòng Số tín chỉ: 2 Giảng viên: Nguyễn Thị Kim Tuyến Chương 1: Công tác tổ chức văn phòng I. Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ của văn phòng 1. Khái niệm văn phòng Nghĩa rộng: văn phòng là bộ máy làm việc tổng hợp và trực tiếp trợ giúp cho việc điều hành của ban lãnh đạo một cơ quan, đơn vị. Nghĩa hẹp: văn phòng là trụ sở làm việc của một cơ quan, đơn vị, là địa điểm giao tiếp đối nội, đối ngoại của cơ quan đơn vị đó. Đặc điểm: Văn phòng là bộ máy được tổ chức thích hợp với đặc điểm cụ thể của từng cơ quan. Văn phòng phải có địa điểm hoạt động giao dịch với cơ sở vật chất nhất định. Bản chất của văn phòng là hoạt động thông tin Điều kiện để thực hiện hoạt động văn phòng là phải có công cụ, cơ sở vật chất phục vụ cho việc truyền dẫn và xử lý thông tin, đội ngũ nhân viên văn phòng. 2. Chức năng của văn phòng 3. Nhiệm vụ của văn phòng Tổng hợp kế hoạch, đôn đốc thực hiện. Xây dựng kế hoạch công tác của ban lãnh đạo. Thu thập, xử lý và quản lý sử dụng thông .
đang nạp các trang xem trước