tailieunhanh - Quan trắc chuyển dịch của công trình thủy lợi, thủy điện theo góc kế tới một điểm xa - ThS. Hoàng Xuân Thành

Bài viết "Quan trắc chuyển dịch của công trình thủy lợi, thủy điện theo góc kế tới một điểm xa" trình bày về phương pháp mới để xác định độ chuyển dịch của công trình khi địa hình và cấu trúc của công trình không thuận lợi cho việc sử dụng các phương pháp truyền thống. . | QUAN TRẮC CHưyỂN DỊCH CỦA CÔNG TRÌNH THỦy LỢI- THỦy ĐIỆN THEO GÓC KẾ TỚI MỘT ĐIỂM XA HOÀNG XUÂN THÀNH Trường Đại học Thủy lợi Tóm tắt Công tác quan trắc chuyển dịch công trình Thủy lợi- thủy điện cố vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá chất lượng và độ ổn định công trình. Trong bài báo trình bày phương pháp mới để xác định độ chuyển dịch của công trình khi địa hình và cấu trúc của công trình không thuận lợi cho việc sử dụng các phương pháp truyền thống. Theo phương pháp này chỉ cần đo gốc tại các điểm kiểm tra tới một điểm ở xa công trình trong các chu kỳ thời gian khác nhau rồi dựa vào độ lệch các kết quả đo để tính độ chuyển dịch của các điểm kiểm tra gắn trên công trình. Trong bài báo tác giả đã chứng minh công thức tính sai số của các đại lượng đo và liên hệ trong thực tế nếu đo gốc với độ chính xác là 2 thì sai số độ chuyển dịch điểm yếu nhất sẽ bằng 1 4mm. Sai số này thoã mãn với yêu cầu về độ chính xác khi quan trắc chuyển dịch các công trình công nghiệp lớn. Để xác định độ dịch chuyển của các công trình có chiều dài lớn thí dụ các đập chắn nuớc trên sông các đập tràn nhà máy thuỷ điện các tuyến áp lực các cầu trên sông. .trong truờng hợp do điều kiện địa hình hoặc do cấu trúc của công trình mà từ các mốc khống chế hai đầu không ngắm thông nhau thí dụ mốc A không nhìn thấy mốc B hình 1 . Trong truờng hợp này ta chọn một điểm S ở cách xa công trình với điều kiện máy tại các mốc khống chế và các điểm kiểm tra nhìn thấy điểm này. Tại chu kỳ đo thứ nhất tại các điểm mốc khống chế A B và tất cả các mốc kiểm tra 1 2 . ta đo góc kế ôi tuơng ứng tức là ô1 . Trong chu kỳ đo tiếp theo vị trí các điểm kiểm tra sẽ dịch chuyển đến vị trí mới là 1 2 . n và sẽ có độ dịch chuyển tuơng ứng là A1 A2 .An và các góc kế lúc này sẽ là ô 1 ô n. Hình 1 1 Theo hình vẽ ta tính được độ chuyển dịch của điểm 1 theo công thức sau A1 S S l1 k AS1 p p 1 Trong đó l1 - khoảng cách từ điểm A đêh điểm 1. Để tính độ chuyển dịch của điểm 2 và các điểm tiếp theo ta coi điểm 1

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.