tailieunhanh - Báo cáo "Bảo hiến, cơ chế bảo hiến và cơ chế bảo hiến Việt Nam "

Bảo hiến, cơ chế bảo hiến và cơ chế bảo hiến Việt Nam Chính quyền địa phương được tổ chức thành 2 bộ phận. Bộ phận thứ nhất bao gồm hệ thống các cơ quan hành chính các cấp, thực thi mệnh lệnh của cơ quan hành chính nhà nước cấp trên tại địa phương, hệ thống thứ hai là hệ thống các cơ quan tự quản gồm hội đồng nhân dân cấp xã và cấp tỉnh. Hội đồng nhân dân tỉnh có quyền ban hành luật để điều chỉnh các vấn đề thuộc địa phương của mình. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl BẢO HIẾN Cỡ CHẾ BẢO HIẾN VÀ cỡ CHẾ BẢO HIẾN VIỆT NAM 1. Bảo hiến là nhu cầu khách quan Tư tưởng về bảo hiến đã hình thành từ khi có sự xuất hiện những văn bản có tính hiến pháp nhưng nó chỉ thực sự trở nên phổ biến và có tính hiện thực khi có hiến pháp thành văn 1787 . Tư tưởng về bảo hiến đề cao chủ quyền nhân dân bảo vệ và phát huy những giá trị xã hội lớn mà nhân loại luôn hướng tới được ghi nhận trong hiến pháp tiến bộ như dân chủ tự do bình đẳng bác ái công bằng tiến bộ. Trong mấy thế kỉ qua những cuộc tìm kiếm các mô hình cơ chế bảo hiến diễn ra khá sôi nổi và cho đến nay về đại thể có thể khái quát thành hai phương thức tổ chức cơ bản của cơ chế bảo hiến trong đó mỗi phương thức lại có những mô hình tổ chức khác nhau. Ở phương thức thứ nhất cơ chế bảo hiến không có cơ quan chuyên trách hay cơ quan bảo hiến độc lập . Trong cơ chế này thẩm quyền thực hiện các hoạt động bảo hiến có thể giao cho nhiều cơ quan khác nhau như quốc hội cơ quan thường trực của quốc hội toà án. Ở phương thức thứ hai một cơ quan bảo hiến chuyên trách như toà án hiến pháp hội đồng hiến pháp hội đồng bảo hiến. được tổ chức và hoạt động thường xuyên theo luật định. Thực tế đã cho thấy rõ là mặc dù bảo hiến được thừa nhận là quan trọng và có tính khách quan nhưng mỗi nước lại có cách tiếp cận và giải quyết vấn đề không hoàn . LÊ MINH TÂM toàn giống nhau. Điều này có thể do mấy lí do sau đây Thứ nhất do tính chất nội dung và ý nghĩa đặc biệt của hiến pháp trong đời sống nhà nước đời sống xã hội và đời sống cá nhân của con người nên xét về mặt lí thuyết bảo hiến luôn là nhu cầu khách quan và có những đặc tính chung. Nhưng bên cạnh những đặc trưng chung thì hiến pháp của mỗi nước lại có những khác biệt riêng. Đồng thời cùng với sự phát triển của xã hội phạm vi điều chỉnh của hiến pháp không cố định mà luôn có sự biến đổi tuỳ thuộc vào tình hình của mỗi nước và quốc tế. Thứ hai về mặt lí thuyết do có sự khiếm khuyết của các mô hình tổ chức và thực hiện quyền lực nhà

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.